Tiêu Chuẩn 4C Của Kim Cương

lujessica92

Banned
Tham gia
4/4/2023
Bài viết
0
Tiêu chuẩn 4C của kim cương là một trong những yếu tố CỰC KỲ QUAN TRỌNG để đánh giá Kim Cương ở bất kỳ đâu trên thế giới. Vì kim cương là trang sức quý hiếm và có giá trị cao nhất hiện nay và muốn sở hữu kim cương thật, chính hãng bạn sẽ phải trả một số tiền tương đối lớn.
Cùng Quế Jewelry đánh giá một viên kim cương giả thật, kim cương nhân tạo hay tự nhiên dựa trên 4 tiêu chuẩn, gọi tắt là tiêu chuẩn 4C qua bài viết này nhé !

Tiêu chuẩn 4C của kim cương về màu sắc (Color)

Trong tiêu chuẩn 4C việc kiểm định cấp độ màu của kim cương được phân loại trên thang điểm bắt đầu từ D là cấp màu cao nhất.
Kim cương có rất nhiều màu sắc khác nhau, trong đó những viên có màu hồng, xanh nước biển, hay màu vàng thì thường có giá cao hơn. Tuy nhiên, sự xuất hiện của màu vàng ở một viên kim cương trắng hoặc khi kim cương có cấp màu thấp hơn cũng sẽ làm giảm giá trị của nó đi.
Màu sắc trong tiêu chuẩn 4C của kim cương

Tiêu chuẩn 4C của kim cương về độ trong (Clarity)

Trong tiêu chuẩn 4C thì Clarity còn gọi là độ tinh khiết của kim cương. Nó là khả năng hiển thị của các đặc điểm bên trong và bên ngoài của một viên kim cương.
Kim cương được hình thành ở sâu trong lòng trái đất nên sẽ không thể tránh khỏi những khuyết điểm ở bên trong (tạp chất) hoặc ở trên bề mặt (vết trầy, xước) của viên kim cương.
Cấp độ trong cao nhất trong thang đánh giá tiêu chuẩn 4C của kim cương là Hoàn mỹ , được ký hiệu bằng chữ F (Flawless) dần đến I3 ( Included) là lẫn nhiều tạp chất.
Những viên kim cương có nhiều tạp chất hoặc vết trầy xước sẽ có độ trong suốt kém hơn, bởi chúng cản trở đường đi của ánh sáng qua viên kim cương, và sẽ làm giảm giá thành của chúng.
Độ sắc nét trong tiêu chuẩn 4C của kim cương

Tiêu chuẩn 4C về giác cắt (Cut)

Với tiêu chuẩn 4C của kim cương thì giác cắt của 4C lại được đánh giá bằng tỷ lệ chứ không phải là khúc xạ ánh sáng. Trong vết cắt kim cương, tỷ lệ rất quan trọng đối với vẻ đẹp bên ngoài và giá trị tổng thể của viên kim cương.
Tất cả thông tin về đánh giá giác cắt.
  • Mặt Bàn (table):​

Mặt bàn có hình lục giác, là bề mặt lớn nhất trên đỉnh của viên kim cương. Đối với một viên kim cương tròn, 60% là tiêu chuẩn để giúp bạn so sánh vì đây là một kích thước mặt bàn kim cương đẹp.
  • Chiều sâu (depth):​

Chiều sâu của viên kim cương có thể được tính bằng cách chia tổng chiều sâu từ đỉnh đến đáy của viên kim cương cho đường kính trung bình. Và vẫn là 60% là tiêu chuẩn để đánh giá.
  • Viền cạnh kim cương:​

Đây là cạnh chạy xung quanh toàn bộ viên kim cương, nơi giao nhau giữa mặt trên và mặt dưới của viên kim cương. Nếu cạnh của viên kim cương quá mỏng, nó có thể dễ bị mẻ và có các vết xước nhỏ. Nếu viền quá dày, nó có thể làm thay đổi vẻ đẹp tổng thể của viên kim cương và nó còn tăng thêm trọng lượng không cần thiết.
  • Culet:​

Khối lập phương là điểm ở dưới cùng của viên kim cương. Thông thường viên kim cương phải không có culet (đôi khi được mô tả là có đầu nhọn), hoặc được đánh bóng thành một mặt rất nhỏ, nhỏ hoặc có thể là kích thước trung bình.
Các số đo trong tiêu chuẩn 4C của kim cương

Tiêu chuẩn trọng lượng kim cương (Carat)

Trong tiêu chuẩn 4C, trọng lượng của một viên kim cương quyết định giá trị của một viên kim cương .Trọng lượng carat của viên kim cương được xác định bằng cách cân viên kim cương trên một chiếc cân điện tử
Trọng lượng của kim cương được tính điểm là 100 point / carat và mỗi carat tương ứng với 200 mili gram, 1 điểm của kim cương tương ứng với 0.01 carat
Kim cương được cân đến một phần nghìn (0,001) carat và sau đó được làm tròn đến hàng trăm, hoặc point gần nhất. Sai biệt một phần nhỏ của một carat có thể có nghĩa là chênh lệch giá hàng trăm, thậm chí hàng nghìn đô la, tùy thuộc vào chất lượng kim cương.
————————————————–
Ghé thăm Quế Jelwery tại:
  • Add: 166 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Quận 1, TP. HCM
  • Phone: 090 245 64 88
https://quejewelry.vn/about-love/y-nghia-nhan-cau-hon/
https://quejewelry.vn/cam-nang-kim-cuong/tieu-chuan-4c-cua-kim-cuong/
 
×
Quay lại
Top Bottom