Từ xưa đến nay, bệnh gout được xem như bệnh nhà giàu nhưng rất nhiều người không biết chính xác nguyên nhân bệnh gout là do đâu. Và từ đó vẫn lặp đi lặp lại mắc phải những nguyên nhân gây ra bệnh gút, làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ bạn hãy tìm hiểu ngay những nguyên nhân dẫn đến bệnh gout và tìm hiểu ngay bệnh gout là gì?
Người bệnh thường cảm nhận bệnh gout từ những cơn đau nhức đến nỗi không ngủ được vào lúc nửa đêm, những cơn đau nhẹ thường kéo dài vài giờ những có những cơn đau kéo dài đến hàng tuần. Thường thì những cơn đau sẽ trở nên dữ dội hơn khi người bệnh cử động và dịu đi khi được nghỉ ngơi đúng cách. Biểu hiện của những cơn đau là nóng rát, các khớp bị sưng phồng, phù nề, đau đớn,… khi những cơn đau dịu đi vùng da dưới khớp bị đỏ mọng, nóng ran và lớp da bị bong tróc.
Nguyên nhân bệnh gout người bệnh thường gặp
Các chuyên gia cho biết, trái ngược với những nguyên nhân của các bệnh xương khớp khác, thường nguyên nhân là do người lao động nặng nhọc nhưng đối với bệnh gout thì chúng ta phải kể đến những nguyên nhân bệnh gout thường gặp sau :
Di truyền
Di truyền tuy là nguyên nhân ít gặp nhưng không thể không thể không kể đến trong số những nguyên nhân bị gút. Trong gia đình có ông bà hay bố mẹ đã từng có tiền sử mắc bệnh gout thì con cháu sau này cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường. Ngoài ra, yếu tố gia đình cũng không thể bỏ qua, người trong một gia đình có thói quen sinh hoạt, ăn uống giống nhau sẽ có nguy cơ mắc bệnh giống nhau.
Lối sống
Lối sống không khoa học, thường gặp ở những người thường xuyên uống rượu bia, ăn nhiều đồ ăn chứa đạm khiến cho nồng độ acid uric trong máu tăng cao. Chất này thường xuất hiện nhiều trong các loại thức ăn như : thịt đỏ, thịt bò, hải sản, nội tạng động vật, các loại cá,…Thông thường chất acid uric khi vào máu sẽ dần dần được phân hủy và đi ra ngoài nhưng khi cơ thể bị hấp thụ quá nhiều, không thể phân hủy và dần dần tích tụ và lắng đọng thành tinh thể bao quanh các khớp và gây ra bệnh gout,
Trọng lượng cơ thể
Cơ thể có trọng lượng vượt quá với mức lý tưởng khoảng 15 kg sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout. Ngoài ra, yếu tố béo phì thừa cân chính là nguyên do làm tăng áp lực lên các khớp xương, có nguy cơ dẫn đến bệnh gout và các loại bệnh về xương khớp.
Cơ địa
Có những người sinh ra đã mắc các chứng bệnh liên quan đến xương khớp, viêm khớp hay những người đẻ non. Điều này là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout về sau.
Tuổi tác và giới tính
Nam giới có nguy cơ mắc bệnh gout cao hơn nữ giới do phụ nữ thường có nồng độ acid uric thấp hơn nam, tuy nhiên phụ nữ sau độ tuổi tiền mãn kinh cũng không ngoại trừ và có nguy cơ mắc bệnh cũng khá cao. Namgiới thường trong độ tuổi từ 30-50 và phụ nữ trong độ tuổi 50-70.
Do hội chứng rối loạn chuyển hoá Gluxit – Protid – Lipit
Nguyên nhân gây ra bệnh gout này là do rối loạn cholesterol trong máu do đó rối loạn axit uric, nồng độ axit uric tăng lên một cách bất thường và khả năng đào thải thấp, tích tụ dần dần dẫn đến bệnh gout.
Do suy thận và một số bệnh lý gây suy giảm khả năng thanh lọc của cơ thể
Khi cơ thể bị suy giảm, các chức năng đầo thải của thận cũng bị ảnh hưởng đồng thời làm ảnh hưởng đến khả năng bài tiết axit uric ra bên ngoài cơ thể. Lâu dần khiến các khớp bị lắng đọng axit uric gây đau nhức và hình thành bệnh gout.
Các bạn thân mến, có thể thấy hầu hết những nguyên nhân bệnh gout đều do yếu tố bên ngoài mà chúng ta gây ra chủ yếu là do vấn đề ăn uống vì vậy ngay từ bây giờ bạn nên điều chỉnh cho mình một chế độ ăn uống khoa học hơn, giảm ăn những loại thức ăn chứa nhiều đạm, chất cồn. Vừa giúp giảm lượng axit uric trong máu vừa giữ cân nặng ở mức ổn định. Để giảm nguy cơ mắc bệnh gout và phòng bệnh một cách hiệu quả bạn cần loại bỏ ngay những nguyên nhân gây ra bệnh gout trên đây và nên thường xuyên lui tới phòng khám để được kiểm tra sức khỏe thường xuyên và có biện pháp xử lý bệnh sớm nhất.
Nguồn: https://cachchuabenhgout.info/nguyen-nhan-benh-gout/
Người bệnh thường cảm nhận bệnh gout từ những cơn đau nhức đến nỗi không ngủ được vào lúc nửa đêm, những cơn đau nhẹ thường kéo dài vài giờ những có những cơn đau kéo dài đến hàng tuần. Thường thì những cơn đau sẽ trở nên dữ dội hơn khi người bệnh cử động và dịu đi khi được nghỉ ngơi đúng cách. Biểu hiện của những cơn đau là nóng rát, các khớp bị sưng phồng, phù nề, đau đớn,… khi những cơn đau dịu đi vùng da dưới khớp bị đỏ mọng, nóng ran và lớp da bị bong tróc.
Nguyên nhân bệnh gout người bệnh thường gặp
Các chuyên gia cho biết, trái ngược với những nguyên nhân của các bệnh xương khớp khác, thường nguyên nhân là do người lao động nặng nhọc nhưng đối với bệnh gout thì chúng ta phải kể đến những nguyên nhân bệnh gout thường gặp sau :
Di truyền
Di truyền tuy là nguyên nhân ít gặp nhưng không thể không thể không kể đến trong số những nguyên nhân bị gút. Trong gia đình có ông bà hay bố mẹ đã từng có tiền sử mắc bệnh gout thì con cháu sau này cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường. Ngoài ra, yếu tố gia đình cũng không thể bỏ qua, người trong một gia đình có thói quen sinh hoạt, ăn uống giống nhau sẽ có nguy cơ mắc bệnh giống nhau.
Lối sống
Lối sống không khoa học, thường gặp ở những người thường xuyên uống rượu bia, ăn nhiều đồ ăn chứa đạm khiến cho nồng độ acid uric trong máu tăng cao. Chất này thường xuất hiện nhiều trong các loại thức ăn như : thịt đỏ, thịt bò, hải sản, nội tạng động vật, các loại cá,…Thông thường chất acid uric khi vào máu sẽ dần dần được phân hủy và đi ra ngoài nhưng khi cơ thể bị hấp thụ quá nhiều, không thể phân hủy và dần dần tích tụ và lắng đọng thành tinh thể bao quanh các khớp và gây ra bệnh gout,
Trọng lượng cơ thể
Cơ thể có trọng lượng vượt quá với mức lý tưởng khoảng 15 kg sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout. Ngoài ra, yếu tố béo phì thừa cân chính là nguyên do làm tăng áp lực lên các khớp xương, có nguy cơ dẫn đến bệnh gout và các loại bệnh về xương khớp.
Cơ địa
Có những người sinh ra đã mắc các chứng bệnh liên quan đến xương khớp, viêm khớp hay những người đẻ non. Điều này là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout về sau.
Tuổi tác và giới tính
Nam giới có nguy cơ mắc bệnh gout cao hơn nữ giới do phụ nữ thường có nồng độ acid uric thấp hơn nam, tuy nhiên phụ nữ sau độ tuổi tiền mãn kinh cũng không ngoại trừ và có nguy cơ mắc bệnh cũng khá cao. Namgiới thường trong độ tuổi từ 30-50 và phụ nữ trong độ tuổi 50-70.
Do hội chứng rối loạn chuyển hoá Gluxit – Protid – Lipit
Nguyên nhân gây ra bệnh gout này là do rối loạn cholesterol trong máu do đó rối loạn axit uric, nồng độ axit uric tăng lên một cách bất thường và khả năng đào thải thấp, tích tụ dần dần dẫn đến bệnh gout.
Do suy thận và một số bệnh lý gây suy giảm khả năng thanh lọc của cơ thể
Khi cơ thể bị suy giảm, các chức năng đầo thải của thận cũng bị ảnh hưởng đồng thời làm ảnh hưởng đến khả năng bài tiết axit uric ra bên ngoài cơ thể. Lâu dần khiến các khớp bị lắng đọng axit uric gây đau nhức và hình thành bệnh gout.
Các bạn thân mến, có thể thấy hầu hết những nguyên nhân bệnh gout đều do yếu tố bên ngoài mà chúng ta gây ra chủ yếu là do vấn đề ăn uống vì vậy ngay từ bây giờ bạn nên điều chỉnh cho mình một chế độ ăn uống khoa học hơn, giảm ăn những loại thức ăn chứa nhiều đạm, chất cồn. Vừa giúp giảm lượng axit uric trong máu vừa giữ cân nặng ở mức ổn định. Để giảm nguy cơ mắc bệnh gout và phòng bệnh một cách hiệu quả bạn cần loại bỏ ngay những nguyên nhân gây ra bệnh gout trên đây và nên thường xuyên lui tới phòng khám để được kiểm tra sức khỏe thường xuyên và có biện pháp xử lý bệnh sớm nhất.
Nguồn: https://cachchuabenhgout.info/nguyen-nhan-benh-gout/
Hiệu chỉnh bởi quản lý: