Cuộc chiến nào cũng cần có chiến lược tốt để thắng lợi. Thuyết trình tiếng Anh cũng vậy, chỉ tự tin nói thôi không khiến bạn trở thành một người thuyết trình giỏi. Quan trọng hơn cả chính là việc sắp xếp cấu trúc bài viết và diễn đạt thành một bài rõ ràng từng ý. Nhiều bạn khi thuyết trình chỉ toàn nói và nói một cách tràn lan, diễn ý không hợp lí, lặp từ nối. Điều này khiến bài thuyết trình trở nên mất trật tự, thiếu chuyên nghiệp và gây chán cho khán giả. Thuyết trình tiếng Anh giỏi là một kĩ năng sáng giá mà nhà tuyển dụng tìm kiếm ở các ứng viên. Hãy nắm chắc chiến lược thuyết trình sau để trở thành ứng viên tài năng trước các nhà tuyển dụng nhé!
1. Khi mở đầu bài thuyết trình, hãy nói:
Việc giới thiệu về chủ đề thuyết trình là vô cùng quan trọng và cần thiết. Việc này giúp khán giả hình dung trước những gì mà bạn định nói và sẽ sắp xếp trước những câu hỏi trong đầu. Đồng thời, việc này giúp gây sự chú ý và lôi kéo sự tập trung của khán giả trong khán trường ồn ào.
2. Tóm tắt những gì bạn sẽ trình bày
Tóm tắt những ý chính sẽ khiến khán giả hình dung ý dễ hơn. Đồng thời, họ cũng sắp xếp trật tự những ý chính của bài tốt hơn. Bạn cũng nên đề cập tới những qui định trong buổi thuyết trình như “không đặt câu hỏi gián đoạn”, “thời lượng của bài thuyết trình” để bài thuyết trình được chỉn chu hơn nhé!
3. Trình bài thứ tự những phần nhỏ
Đừng quên thêm những trạng từ này ở đầu câu. Nếu không đề cập tới chúng thì khán giả sẽ không biết bạn đang thuyết trình đến đoạn nào đâu. Và họ có thể bị bối rối cho tới khi kết thúc bài thuyết trình.
4. Đưa ra những ví dụ
Nếu các bạn viết bài luận tiếng Anh thì đã quá quen thuộc với việc đưa ra ví dụ cho một luận điểm. Tuy nhiên, cứ “For example” thì sẽ gây nhàm chán cho bài viết. Vì vậy. Hãy linh động sử dụng những từ ngữ khác trong danh sách dưới đây để khiến bài thuyết trình sinh động hơn nhé!
5. Nhấn mạnh một ý nào đó
Trong một bài thuyết trình luôn có một “keyword” nào đó bạn cần nhấn mạnh để gây sự ấn tượng cho khán giả. Bạn sẽ cần đưa ra những dấu hiệu nhấn mạnh để khán giả tập trung hơn vào phần đó.
6. Quay lại ý đã nói trước đó
Trong bài thuyết trình, sẽ có những ý ở phần sau liên quan tới phần trước. Khi đó, việc dùng những cụm từ này sẽ giúp khán giả liên tưởng lại những phần trước và bạn sẽ dễ dàng truyền tải ý nối tiếp của mình hơn.
7. Nói một cách khác
Khi một ý quá phức tạp và bạn muốn đơn giản hóa, hãy dùng những cụm từ sau đây. Đối với những phần thuyết trình chuyên ngành có nhiều từ học thuật, việc diễn giải ý thành câu đơn giản hơn là một việc làm cực kì cần thiết đấy.
8. Miêu tả hình ảnh hoặc biểu đồ
Để đưa ra luận cứ chứng minh cho những luận điểm mà bạn đã nêu, đôi khi bạn sẽ phải dùng hình ảnh hoặc biểu đồ để đưa ra một góc nhìn cụ thể hơn. Khi đó, hãy dùng những cụm từ sau đây nhé!
9. Chuyển sang ý tiếp theo
Một việc rất quan trọng nữa đó chính là những cụm từ nối chuyển ý. Khi không nêu rõ những từ chuyển ý thì khán giả của bạn rất dễ bị bối rối. Họ sẽ tự hỏi “anh ấy/cô ấy đang nói tới đâu vậy”. Khi họ không biết bạn đang trình bày tới đâu và không nắm được thông tin cụ thể cho từng phần thì họ có thể sẽ không nghe nữa đấy.
10. Kết luận bài thuyết trình
Người nghe có xu hướng chú ý tới phần mở đầu và phần kết thúc nhiều nhất. Nếu 2 phần này để lại ấn tượng tốt thì họ sẽ cảm thấy tổng thể bài thuyết trình rất tốt. Ngược lại, nếu như mở bài và kết bài gượng gạo sẽ mang lại cảm giác về một bài thuyết trình nhạt nhòa.
11. Kết thúc bài thuyết trình
Việc tự luyện tập cũng rất cần thiết để bạn thuyết trình tiếng Anh giỏi. Một khi đã thuần thục kĩ năng thuyết trình, con đường sự nghiệp của bạn sẽ rất rộng mở. Nếu bạn không có thời gian hay động lực để tự luyện tập ở nhà nhưng vẫn muốn thuyết trình chuyên nghiệp. Hãy tham khảo khóa tiếng Anh giao tiếp với phương pháp 360 từ Harvard của ULI tại uli<chấm>edu<chấm>vn.
1. Khi mở đầu bài thuyết trình, hãy nói:
Việc giới thiệu về chủ đề thuyết trình là vô cùng quan trọng và cần thiết. Việc này giúp khán giả hình dung trước những gì mà bạn định nói và sẽ sắp xếp trước những câu hỏi trong đầu. Đồng thời, việc này giúp gây sự chú ý và lôi kéo sự tập trung của khán giả trong khán trường ồn ào.
2. Tóm tắt những gì bạn sẽ trình bày
Tóm tắt những ý chính sẽ khiến khán giả hình dung ý dễ hơn. Đồng thời, họ cũng sắp xếp trật tự những ý chính của bài tốt hơn. Bạn cũng nên đề cập tới những qui định trong buổi thuyết trình như “không đặt câu hỏi gián đoạn”, “thời lượng của bài thuyết trình” để bài thuyết trình được chỉn chu hơn nhé!
3. Trình bài thứ tự những phần nhỏ
Đừng quên thêm những trạng từ này ở đầu câu. Nếu không đề cập tới chúng thì khán giả sẽ không biết bạn đang thuyết trình đến đoạn nào đâu. Và họ có thể bị bối rối cho tới khi kết thúc bài thuyết trình.
4. Đưa ra những ví dụ
Nếu các bạn viết bài luận tiếng Anh thì đã quá quen thuộc với việc đưa ra ví dụ cho một luận điểm. Tuy nhiên, cứ “For example” thì sẽ gây nhàm chán cho bài viết. Vì vậy. Hãy linh động sử dụng những từ ngữ khác trong danh sách dưới đây để khiến bài thuyết trình sinh động hơn nhé!
5. Nhấn mạnh một ý nào đó
Trong một bài thuyết trình luôn có một “keyword” nào đó bạn cần nhấn mạnh để gây sự ấn tượng cho khán giả. Bạn sẽ cần đưa ra những dấu hiệu nhấn mạnh để khán giả tập trung hơn vào phần đó.
6. Quay lại ý đã nói trước đó
Trong bài thuyết trình, sẽ có những ý ở phần sau liên quan tới phần trước. Khi đó, việc dùng những cụm từ này sẽ giúp khán giả liên tưởng lại những phần trước và bạn sẽ dễ dàng truyền tải ý nối tiếp của mình hơn.
7. Nói một cách khác
Khi một ý quá phức tạp và bạn muốn đơn giản hóa, hãy dùng những cụm từ sau đây. Đối với những phần thuyết trình chuyên ngành có nhiều từ học thuật, việc diễn giải ý thành câu đơn giản hơn là một việc làm cực kì cần thiết đấy.
8. Miêu tả hình ảnh hoặc biểu đồ
Để đưa ra luận cứ chứng minh cho những luận điểm mà bạn đã nêu, đôi khi bạn sẽ phải dùng hình ảnh hoặc biểu đồ để đưa ra một góc nhìn cụ thể hơn. Khi đó, hãy dùng những cụm từ sau đây nhé!
9. Chuyển sang ý tiếp theo
Một việc rất quan trọng nữa đó chính là những cụm từ nối chuyển ý. Khi không nêu rõ những từ chuyển ý thì khán giả của bạn rất dễ bị bối rối. Họ sẽ tự hỏi “anh ấy/cô ấy đang nói tới đâu vậy”. Khi họ không biết bạn đang trình bày tới đâu và không nắm được thông tin cụ thể cho từng phần thì họ có thể sẽ không nghe nữa đấy.
10. Kết luận bài thuyết trình
Người nghe có xu hướng chú ý tới phần mở đầu và phần kết thúc nhiều nhất. Nếu 2 phần này để lại ấn tượng tốt thì họ sẽ cảm thấy tổng thể bài thuyết trình rất tốt. Ngược lại, nếu như mở bài và kết bài gượng gạo sẽ mang lại cảm giác về một bài thuyết trình nhạt nhòa.
11. Kết thúc bài thuyết trình
Việc tự luyện tập cũng rất cần thiết để bạn thuyết trình tiếng Anh giỏi. Một khi đã thuần thục kĩ năng thuyết trình, con đường sự nghiệp của bạn sẽ rất rộng mở. Nếu bạn không có thời gian hay động lực để tự luyện tập ở nhà nhưng vẫn muốn thuyết trình chuyên nghiệp. Hãy tham khảo khóa tiếng Anh giao tiếp với phương pháp 360 từ Harvard của ULI tại uli<chấm>edu<chấm>vn.