thuongchip
Thành viên
- Tham gia
- 2/12/2022
- Bài viết
- 29
Bệnh trĩ là tình trạng tĩnh mạch bị chèn ép quá nhiều gây sưng phồng, làm xuất hiện búi trĩ bên trong hoặc bên ngoài hậu môn. Khi đi vệ sinh, ngồi hay di chuyển có thể gây đau rát ở búi trĩ, thậm chí ra máu khi đại tiện. Phụ nữ sau sinh là đối tượng dễ bị trĩ, do hormone progesterone tăng cao khi mang thai chèn ép lên tĩnh mạch cũng như quá trình rặn đẻ, rạch và khâu tầng sinh môn dễ gây tụ máu, sưng phù hậu môn và gây trĩ. Vậy các sản phụ có nên bôi thuốc trĩ cho mẹ sau sinh không? Cùng tìm hiểu để có kinh nghiệm chăm sóc sau sinh tại nhà .
Hiện nay đã có những thuốc bôi trĩ dành cho mẹ sau sinh rất an toàn và không làm giảm sữa mẹ hoặc ảnh hưởng xấu tới em bé bú mẹ. Các mẹ sau sinh bị trĩ hoàn toàn có thể sử dụng các loại thuốc bôi trĩ theo chỉ định của bác sĩ, bởi hầu hết các loại thuốc bôi đều có thành phần thảo dược, ngay cả khi đi qua sữa mẹ, các hoạt chất này vẫn tồn tại ở nồng độ rất thấp và không ảnh hưởng tới em bé. Để tác dụng của thuốc bôi trĩ được phát huy tốt nhất thì việc bôi đúng cách cũng là điều mà các mẹ sau sinh cần chú ý nha! Hãy thực hiện theo các bước sau để quá trình cải thiện được diễn ra nhanh chóng:
Dùng tuýp thuốc bôi trĩ cho mẹ sau sinh vào lúc trước khi đi ngủ.
Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi bôi thuốc trĩ.
Nếu có búi trĩ lòi ra ngoài, cần dùng ngón tay đẩy nhẹ búi trĩ vào trong.
Dùng giấy hay khăn mềm, thấm nước ấm nhẹ nhàng trên hậu môn và nơi bị trĩ.
Sau khi da khô, bôi lượng thuốc vừa đủ nhẹ nhàng trên vùng hậu môn và nơi bị trĩ.
Vệ sinh tay sạch sẽ sau khi bôi thuốc hay chuẩn bị cho con bú.
Mặc quần lót rộng rãi, quần áo thoáng mát để giữ hậu môn khô thoáng, tránh ẩm ướt.
Để đẩy nhanh quá trình hồi phục và giảm nhẹ triệu chứng bệnh trĩ, các chị em phụ nữ cần lưu ý vài điểm sau:
Dùng giấy hay khăn mềm để vệ sinh nhẹ nhàng sau khi đi vệ sinh xong.
Ngâm hậu môn với nước ấm khoảng 10 phút một lần và thực hiện vài lần trong ngày.
Nếu không dùng nước ấm mẹ có thể chườm lạnh chỗ bị trĩ vài lần trong ngày.
Tránh ngồi hay đứng một chỗ thời gian quá lâu.
Dùng bục thấp gác chân khi làm việc hay đi vệ sinh để giảm áp lực lên hậu môn trực tràng.
Uống nhiều nước khoảng 2-3 lít mỗi ngày để tránh tình trạng táo bón khiến trĩ nặng hơn.
Nếu mẹ chưa biết bị trĩ sau sinh nên ăn gì thì nên tăng cường nhiều chất xơ và rau xanh để tiêu hóa tốt, giúp phân mềm và tránh bị trĩ nghiêm trọng.
Tránh mang vác hay khiêng vật nặng.
Tập thể dục nhẹ nhàng, lựa chọn các động tác Kegel hay vận động thường xuyên để tăng cường lưu thông máu, cải thiện chức năng tiêu hóa.
Bị trĩ sau sinh là tình trạng rất nhiều sản phụ gặp phải và có thể tự khỏi nếu mẹ chăm sóc sức khỏe kỹ lưỡng tại nhà, dành đủ thời gian nghỉ, ăn uống khoa học cũng như vận động hợp lý. Bên cạnh đó, để đảm bảo sức khỏe sau sinh, các bà mẹ cũng cần lưu ý bổ sung đầy đủ canxi, sắt cho mẹ sau sinh để đảm bảo nhu cầu của cơ thể, bù đắp lượng vi chất thiếu hụt khi sinh nở, ngăn ngừa thiếu máu, thiếu sắt, thiếu hụt canxi.
Sử dụng các loại thuốc trĩ cho mẹ sau sinh có thành phần dược phẩm thiên nhiên mang lại sự an toàn cho mẹ đang cho con bú. Ngoài ra, mẹ sau sinh nên kết hợp ăn uống thực phẩm tốt cho người bệnh trĩ. Tập thể dục cũng giúp lưu thông máu để hỗ trợ điều trị bệnh.
Mẹ sau sinh có nên bôi thuốc trĩ không?
Hiện nay đã có những thuốc bôi trĩ dành cho mẹ sau sinh rất an toàn và không làm giảm sữa mẹ hoặc ảnh hưởng xấu tới em bé bú mẹ. Các mẹ sau sinh bị trĩ hoàn toàn có thể sử dụng các loại thuốc bôi trĩ theo chỉ định của bác sĩ, bởi hầu hết các loại thuốc bôi đều có thành phần thảo dược, ngay cả khi đi qua sữa mẹ, các hoạt chất này vẫn tồn tại ở nồng độ rất thấp và không ảnh hưởng tới em bé. Để tác dụng của thuốc bôi trĩ được phát huy tốt nhất thì việc bôi đúng cách cũng là điều mà các mẹ sau sinh cần chú ý nha! Hãy thực hiện theo các bước sau để quá trình cải thiện được diễn ra nhanh chóng:
Dùng tuýp thuốc bôi trĩ cho mẹ sau sinh vào lúc trước khi đi ngủ.
Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi bôi thuốc trĩ.
Nếu có búi trĩ lòi ra ngoài, cần dùng ngón tay đẩy nhẹ búi trĩ vào trong.
Dùng giấy hay khăn mềm, thấm nước ấm nhẹ nhàng trên hậu môn và nơi bị trĩ.
Sau khi da khô, bôi lượng thuốc vừa đủ nhẹ nhàng trên vùng hậu môn và nơi bị trĩ.
Vệ sinh tay sạch sẽ sau khi bôi thuốc hay chuẩn bị cho con bú.
Mặc quần lót rộng rãi, quần áo thoáng mát để giữ hậu môn khô thoáng, tránh ẩm ướt.
Các điều trị bệnh trĩ trong cho mẹ cho con bú tại nhà
Để đẩy nhanh quá trình hồi phục và giảm nhẹ triệu chứng bệnh trĩ, các chị em phụ nữ cần lưu ý vài điểm sau:
Dùng giấy hay khăn mềm để vệ sinh nhẹ nhàng sau khi đi vệ sinh xong.
Ngâm hậu môn với nước ấm khoảng 10 phút một lần và thực hiện vài lần trong ngày.
Nếu không dùng nước ấm mẹ có thể chườm lạnh chỗ bị trĩ vài lần trong ngày.
Tránh ngồi hay đứng một chỗ thời gian quá lâu.
Dùng bục thấp gác chân khi làm việc hay đi vệ sinh để giảm áp lực lên hậu môn trực tràng.
Uống nhiều nước khoảng 2-3 lít mỗi ngày để tránh tình trạng táo bón khiến trĩ nặng hơn.
Nếu mẹ chưa biết bị trĩ sau sinh nên ăn gì thì nên tăng cường nhiều chất xơ và rau xanh để tiêu hóa tốt, giúp phân mềm và tránh bị trĩ nghiêm trọng.
Tránh mang vác hay khiêng vật nặng.
Tập thể dục nhẹ nhàng, lựa chọn các động tác Kegel hay vận động thường xuyên để tăng cường lưu thông máu, cải thiện chức năng tiêu hóa.
Bị trĩ sau sinh là tình trạng rất nhiều sản phụ gặp phải và có thể tự khỏi nếu mẹ chăm sóc sức khỏe kỹ lưỡng tại nhà, dành đủ thời gian nghỉ, ăn uống khoa học cũng như vận động hợp lý. Bên cạnh đó, để đảm bảo sức khỏe sau sinh, các bà mẹ cũng cần lưu ý bổ sung đầy đủ canxi, sắt cho mẹ sau sinh để đảm bảo nhu cầu của cơ thể, bù đắp lượng vi chất thiếu hụt khi sinh nở, ngăn ngừa thiếu máu, thiếu sắt, thiếu hụt canxi.
Sử dụng các loại thuốc trĩ cho mẹ sau sinh có thành phần dược phẩm thiên nhiên mang lại sự an toàn cho mẹ đang cho con bú. Ngoài ra, mẹ sau sinh nên kết hợp ăn uống thực phẩm tốt cho người bệnh trĩ. Tập thể dục cũng giúp lưu thông máu để hỗ trợ điều trị bệnh.