Thư viện tiêu chuẩn
Banned
- Tham gia
- 3/8/2021
- Bài viết
- 0
Được ban hành lần đầu vào năm 1996 bởi Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO), tiêu chuẩn ISO 14001 hiện đã có mặt tại 138 quốc gia và vùng lãnh thổ và đã có trên 140.000 doanh nghiệp/tổ chức được chứng nhận. Điều này chứng tỏ giá trị to lớn của ISO 14001 đối với phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau 15 năm có mặt ở Việt Nam các doanh nghiệp vẫn chưa đánh giá đúng mức giá trị của nó.
Năm 1998, sau hai năm được ban hành, chứng chỉ ISO 14001:1996 được cấp lần đầu tiên. Kể từ đó đến nay, số lượng tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và đạt chứng chỉ không ngừng tăng lên. Thời gian đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là các công ty nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, đặc biệt là với Nhật Bản. Điều này cũng dễ hiểu vì Nhật Bản luôn là nước đi đầu trong bảo vệ môi trường và áp dụng ISO 14001. Mặt khác Nhật Bản cũng là một trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất sớm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Hiện có rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, có thể kể đến một số tập đoàn lớn như Honda, Toyota, Panasonic, Canon, Yamaha…Hầu hết công ty mẹ của các tổ chức này đều đã áp dụng ISO 14001 và họ yêu cầu các công ty con tại các quốc gia đều phải xây dựng và áp dụng ISO 14001. Bởi vậy, các doanh nghiệp này cũng đã góp phần rất lớn trong việc xây dựng trào lưu áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam.
Cùng với việc gia tăng số lượng các tổ chức/doanh nghiệp có nhân tố nước ngoài áp dụng ISO 14001, các tổ chức trong nước cũng đã nhận thức được tầm quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường và họ cũng đã có những chiến lược trong việc áp dụng ISO 14001. Hầu hết các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty xi măng như Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hoàng Mai… cũng đều đã, đang và trong quá trình xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Gần đây, một loạt khách sạn thành viên thuộc Tập đoàn Saigon Tourist cũng đã được chứng nhận ISO 14001.
ISO 14001:2015 đáp ứng các xu hướng mới nhất, bao gồm sự công nhận ngày càng tăng của các công ty về nhu cầu các yếu tố bên ngoài và bên trong ảnh hưởng đến tác động môi trường như biến động khí hậu và bối cảnh cạnh tranh làm việc.
Chứng nhận được công nhận theo tiêu chuẩn ISO 14001 không phải là yêu cầu và có nhiều lợi ích từ việc sử dụng tiêu chuẩn mà không cần thông qua quy trình chứng nhận được công nhận. Tuy nhiên, chứng nhận của bên thứ ba - nơi một tổ chức chứng nhận độc lập kiểm tra hệ thống theo các yêu cầu của tiêu chuẩn - là một cách báo hiệu cho các bên liên quan đánh giá tổ chức/doanh nghiệp đã thực hiện đúng tiêu chuẩn.
Tại Việt Nam hiện nay, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cấp cho khá nhiều tổ chức với các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá đa dạng, trong đó các ngành nghề như Chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), Điện tử, Hóa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), Vật liệu xây dựng, Du lịch-Khách sạn đang chiếm tỷ lệ lớn.
Tuy nhiên, so với số lượng hàng chục nghìn doanh nghiệp đã được chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quản lý môi trường còn rất nhỏ bé. Điều này cho thấy tại Việt Nam, các doanh nghiệp/tổ chức vẫn chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường.
Theo Thạc sĩ Phạm Trường Sơn, người có hơn 15 năm kinh nghiệm trong hoạt động tư vấn đào tạo, tham gia các dự án trong và ngoài nước thì việc tham gia ISO 140001:1996 ở Việt Nam có cả thuận lợi và khó khăn riêng.
Xem thêm Giảm bớt tác động tiêu cực của doanh nghiệp đến môi trường nhờ ISO 14001
Năm 1998, sau hai năm được ban hành, chứng chỉ ISO 14001:1996 được cấp lần đầu tiên. Kể từ đó đến nay, số lượng tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và đạt chứng chỉ không ngừng tăng lên. Thời gian đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là các công ty nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, đặc biệt là với Nhật Bản. Điều này cũng dễ hiểu vì Nhật Bản luôn là nước đi đầu trong bảo vệ môi trường và áp dụng ISO 14001. Mặt khác Nhật Bản cũng là một trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất sớm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Hiện có rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, có thể kể đến một số tập đoàn lớn như Honda, Toyota, Panasonic, Canon, Yamaha…Hầu hết công ty mẹ của các tổ chức này đều đã áp dụng ISO 14001 và họ yêu cầu các công ty con tại các quốc gia đều phải xây dựng và áp dụng ISO 14001. Bởi vậy, các doanh nghiệp này cũng đã góp phần rất lớn trong việc xây dựng trào lưu áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam.
Cùng với việc gia tăng số lượng các tổ chức/doanh nghiệp có nhân tố nước ngoài áp dụng ISO 14001, các tổ chức trong nước cũng đã nhận thức được tầm quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường và họ cũng đã có những chiến lược trong việc áp dụng ISO 14001. Hầu hết các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty xi măng như Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hoàng Mai… cũng đều đã, đang và trong quá trình xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Gần đây, một loạt khách sạn thành viên thuộc Tập đoàn Saigon Tourist cũng đã được chứng nhận ISO 14001.
ISO 14001:2015 đáp ứng các xu hướng mới nhất, bao gồm sự công nhận ngày càng tăng của các công ty về nhu cầu các yếu tố bên ngoài và bên trong ảnh hưởng đến tác động môi trường như biến động khí hậu và bối cảnh cạnh tranh làm việc.
Chứng nhận được công nhận theo tiêu chuẩn ISO 14001 không phải là yêu cầu và có nhiều lợi ích từ việc sử dụng tiêu chuẩn mà không cần thông qua quy trình chứng nhận được công nhận. Tuy nhiên, chứng nhận của bên thứ ba - nơi một tổ chức chứng nhận độc lập kiểm tra hệ thống theo các yêu cầu của tiêu chuẩn - là một cách báo hiệu cho các bên liên quan đánh giá tổ chức/doanh nghiệp đã thực hiện đúng tiêu chuẩn.
Tại Việt Nam hiện nay, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cấp cho khá nhiều tổ chức với các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá đa dạng, trong đó các ngành nghề như Chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), Điện tử, Hóa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), Vật liệu xây dựng, Du lịch-Khách sạn đang chiếm tỷ lệ lớn.
Tuy nhiên, so với số lượng hàng chục nghìn doanh nghiệp đã được chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quản lý môi trường còn rất nhỏ bé. Điều này cho thấy tại Việt Nam, các doanh nghiệp/tổ chức vẫn chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường.
Theo Thạc sĩ Phạm Trường Sơn, người có hơn 15 năm kinh nghiệm trong hoạt động tư vấn đào tạo, tham gia các dự án trong và ngoài nước thì việc tham gia ISO 140001:1996 ở Việt Nam có cả thuận lợi và khó khăn riêng.
Xem thêm Giảm bớt tác động tiêu cực của doanh nghiệp đến môi trường nhờ ISO 14001