ctyquoctong
Thành viên
- Tham gia
- 29/10/2024
- Bài viết
- 4
Tôm sông, hay còn gọi là tôm nước ngọt, là một loại thủy sản phổ biến. Thức ăn của tôm sông thường là các nguyên sinh động vật, ấu trùng, mùn bã hữu cơ,…và chúng thường kiếm ăn vào ban đêm. Vì là một loại thủy sản có giá trị cao nên chúng ta cần hiểu rõ về chế độ ăn uống của chúng để quá trình nuôi tôm đạt hiệu quả tối ưu nhất. Vậy thức ăn của tôm sông là gì? Cùng Quốc Tòng khám phá chi tiết trong bài viết này!
Tôm sông có kích thước bé hơn tôm càng xanh, màu sắc cơ thể có màu vàng hoặc sẫm. Chúng sinh sản tự nhiên trong mùa hè đối với miền Bắc và quanh năm đối với miền Nam. Tôm sông sản sinh ra 1.600 – 2.000 trứng và chia thành 2 lần đẻ, mỗi lần đẻ cách nhau 15-20 ngày.
Khi đẻ xong, các trứng sẽ được giữ ở phần dưới bụng. Từ 10-15 ngày sau, trứng sẽ nở thành ấu trùng, sống độc lập và phát triển sau các lần lột xác.
Tôm còn có một đặc tính là khi đói chúng có thể ăn thịt lẫn nhau và khi kiếm mồi, tập tính tranh giành rất cao.
Khi còn ở giai đoạn ấu trùng, cơ cấu cơ thể và hệ thống tiêu hóa vẫn chưa hoàn chỉnh thì nguồn thức ăn trong tự nhiên chính là dinh dưỡng quan trọng và nuôi sống tôm sông.
Có 2 loại thức ăn chính trong tự nhiên của tôm sông:
Thực vật phù du chính là nguồn thức ăn chính quan trọng đối với tôm sông có thể kể đến như: Tảo
Tảo là thức ăn tự nhiên đầu tiên và quan trọng vì tảo có khả năng sản sinh rất nhanh và đặc biệt là hàm lượng dinh dưỡng cao trong tảo mang lại rất tốt cho tôm sông, trong tảo có chứa:
– Chứa hàm lượng Protein từ 45-60%
– Chứa amino axit, một loại dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển của tôm
– Ngoài ra, còn chứa rất nhiều dinh dưỡng khác như axit béo không bão hòa cao (HUFA)n-3 rất quan trọng cho sự sinh trưởng của tôm.
Xem thêm: Tác dụng của phèn xanh
Động vật phù du là các loài ấu trùng, giáp xác, động vật có kích thước cực kỳ nhỏ sống dưới ao, hồ. Các loài này sẽ là nguồn thức ăn trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của tôm trong giai đoạn từ ấu trùng lột xác dần vì chúng sở hữu nguồn dinh dưỡng rất cao khi chứa:
– Hàm lượng Protein chứa đến 50% giá trị dinh dưỡng
– Chứa đầy đủ các loại dinh dưỡng thiết yếu cho tôm
Các loài động vật phù du sẽ có đặc tính trôi nổi trên mặt nước vào sáng sớm đến tầm giữa trưa chúng sẽ chìm xuống đáy hồ, và trôi nổi vào ban đêm.
Động vật phù du phát triển mạnh vào mùa xuân, chúng tụ lại, kết hợp thành từng mảng nổi trên mặt nước. Các tiến sĩ, nhà nghiên cứu sinh học phải dùng kính hiển vi soi chúng ở độ phóng tới 100 lần mới có thể nhận thấy và phân biệt được các loài phù du khác nhau.
Đồng vật phù du quan trọng có thể kể đến như:
– Protozoa: động vật nguyên sinh
– Rolifera: luân trùng
– Daphnia: Rận nước
– Cyclops: Bọ một mắt
Nguồn thức ăn này cung cấp nguồn Protein phong phú giúp duy trì năng lượng, hệ thống chu kỳ dinh dưỡng và góp phần trong quá trình tăng trưởng của tôm diễn ra nhanh hơn.
Các loài sinh vật này còn được coi là “máy lọc” cho ao tôm. Cụ thể, trong quá trình chăm nuôi, phân và thức ăn thừa sẽ được chuyển hóa thành chất dinh dưỡng bởi khả năng phản ứng nhanh với các nhân tố gây ảnh hưởng môi trường nước ao, hồ.
Những chất dinh dưỡng được chuyển hóa sẽ là chất dinh dưỡng cho các động vật phù du phát triển và sinh trưởng trong tự nhiên. Các sinh vật góp phần làm giảm hàm lượng amoniac và nitrat có trong ao, hồ. Hạn chế sự ảnh hưởng của khí độc lên tôm sông.
Các động thực vật phù du giúp quản lý môi trường nước trong tự nhiên, bà con chăn nuôi tôm có thể theo dõi sự phát triển của chúng để nắm được mật độ ô nhiễm của nguồn nước trong ao, hồ.
Vì nguồn thức ăn tự nhiên là nguồn dinh dưỡng quan trọng và đặc tính của tôm vẫn sẽ bơi đi để tìm kiếm các nguồn thức ăn tự nhiên nên chúng ta cần cân bằng thức ăn tự nhiên và thức ăn công nghiệp.
Bà con khi chăn nuôi cũng lưu ý về mật độ nước, đảm bảo lượng vi tảo, động thực vật phù du cùng chế độ ăn uống hàng ngày để đảm bảo sự phát triển của tôm ổn định. Vậy kiểm soát nguồn thức ăn tự nhiên như thế nào?
Sự phát triển của nguồn thức ăn trong tự nhiên phụ thuộc vào nguồn nước đạt tiêu chuẩn và việc gây màu nước trước khi thả giống để nước trong ao hồ có màu như: trà, xanh nõn chuối, xanh vàng.
Bà con chủ động gây nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm bằng cách sử dụng các loại như: bột đậu nành, bột huyết và một số sản phẩm công nghiệp khác để có hiệu quả tốt hơn.
Bà con cũng cần cân bằng lượng thức ăn công nghiệp và các sản phẩm công nghiệp, tránh mật độ quá dày khiến các thức ăn thừa, chất thải hữu cơ chìm xuống đáy hồ, tích lũy trong lớp bùn, làm độc tố phát tán, ảnh hưởng đến sự phát triển, sản sinh của tôm và chất lượng của động thực vật phù du.
Chủ động xử lý ao nuôi định kỳ bởi vì lượng chất thải sẽ có xu hướng ngày càng tăng và tích tụ dưới đáy hồ, gây tình trạng thiếu oxy vì cùng lúc có quá nhiều sinh vật sử dụng oxy trong hồ. Lượng oxy càng ít thì sẽ ảnh hưởng tới động thực vật phù du. Nên bà con cần chú ý điều chỉnh hàm lượng oxy trong hồ, xử lý lớp bùn dưới đáy ao và kết hợp sử dụng một số sản phẩm men vi sinh sẽ mang đến hiệu quả tốt nhất cho sự phát triển của tôm.
Thức ăn công nghiệp là thức ăn được sản xuất, cung cấp từ các nhà máy chuyên về các sản phẩm thức ăn chăn nuôi. Thức ăn công nghiệp cho tôm như các loại cám dạng viên hoặc bột. Bà con cần xem xét và lựa chọn loại thức ăn đảm bảo hiệu quả, phù hợp khả năng tăng trưởng của tôm.
Thức ăn nhà làm là loại thức ăn bà con có thể tự làm tại nhà bằng nguồn nguyên liệu có sẵn như: ốc, cá tạp, các hợp chất phế phẩm trong nông nghiệp để bổ sung thêm dinh dưỡng cho tôm.
Cảm ơn bà con đã đọc bài viết. Hy vọng mọi người sẽ nắm rõ hơn về nguồn thức ăn trong tự nhiên cho tôm cũng như các nguồn thức ăn khác. Để hoạt động chăn nuôi tôm hiệu quả, bà con có thể tham khảo qua sản phẩm máy cho tôm ăn tự động cực kỳ tiện lợi, giúp bà con cho tôm ăn dễ dàng.
Đặc tính của tôm sông?
Tôm sông có kích thước bé hơn tôm càng xanh, màu sắc cơ thể có màu vàng hoặc sẫm. Chúng sinh sản tự nhiên trong mùa hè đối với miền Bắc và quanh năm đối với miền Nam. Tôm sông sản sinh ra 1.600 – 2.000 trứng và chia thành 2 lần đẻ, mỗi lần đẻ cách nhau 15-20 ngày.
Khi đẻ xong, các trứng sẽ được giữ ở phần dưới bụng. Từ 10-15 ngày sau, trứng sẽ nở thành ấu trùng, sống độc lập và phát triển sau các lần lột xác.
Tôm còn có một đặc tính là khi đói chúng có thể ăn thịt lẫn nhau và khi kiếm mồi, tập tính tranh giành rất cao.
Thức ăn của tôm sông trong tự nhiên là gì?
Tôm sông là loài ăn tạp nên nguồn thức ăn trong tự nhiên của chúng chủ yếu là các nguyên sinh, động-thực vật phù du, giun, các loài ấu trùng, giáp xác nhỏ. Chúng thường tập trung kiếm ăn vào ban đêm ở các tầng đáy.Khi còn ở giai đoạn ấu trùng, cơ cấu cơ thể và hệ thống tiêu hóa vẫn chưa hoàn chỉnh thì nguồn thức ăn trong tự nhiên chính là dinh dưỡng quan trọng và nuôi sống tôm sông.
Có 2 loại thức ăn chính trong tự nhiên của tôm sông:
1. Thực vật phù du:
Thực vật phù du chính là nguồn thức ăn chính quan trọng đối với tôm sông có thể kể đến như: Tảo
Tảo là thức ăn tự nhiên đầu tiên và quan trọng vì tảo có khả năng sản sinh rất nhanh và đặc biệt là hàm lượng dinh dưỡng cao trong tảo mang lại rất tốt cho tôm sông, trong tảo có chứa:
– Chứa hàm lượng Protein từ 45-60%
– Chứa amino axit, một loại dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển của tôm
– Ngoài ra, còn chứa rất nhiều dinh dưỡng khác như axit béo không bão hòa cao (HUFA)n-3 rất quan trọng cho sự sinh trưởng của tôm.
Xem thêm: Tác dụng của phèn xanh
2. Động vật phù du:
Động vật phù du là các loài ấu trùng, giáp xác, động vật có kích thước cực kỳ nhỏ sống dưới ao, hồ. Các loài này sẽ là nguồn thức ăn trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của tôm trong giai đoạn từ ấu trùng lột xác dần vì chúng sở hữu nguồn dinh dưỡng rất cao khi chứa:
– Hàm lượng Protein chứa đến 50% giá trị dinh dưỡng
– Chứa đầy đủ các loại dinh dưỡng thiết yếu cho tôm
Các loài động vật phù du sẽ có đặc tính trôi nổi trên mặt nước vào sáng sớm đến tầm giữa trưa chúng sẽ chìm xuống đáy hồ, và trôi nổi vào ban đêm.
Động vật phù du phát triển mạnh vào mùa xuân, chúng tụ lại, kết hợp thành từng mảng nổi trên mặt nước. Các tiến sĩ, nhà nghiên cứu sinh học phải dùng kính hiển vi soi chúng ở độ phóng tới 100 lần mới có thể nhận thấy và phân biệt được các loài phù du khác nhau.
Đồng vật phù du quan trọng có thể kể đến như:
– Protozoa: động vật nguyên sinh
– Rolifera: luân trùng
– Daphnia: Rận nước
– Cyclops: Bọ một mắt
Giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong tự nhiên đối với tôm sông
Các loại thức ăn trong tự nhiên chất rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho tôm như Axit amin, Enzyme,…Nguồn thức ăn này cung cấp nguồn Protein phong phú giúp duy trì năng lượng, hệ thống chu kỳ dinh dưỡng và góp phần trong quá trình tăng trưởng của tôm diễn ra nhanh hơn.
Các loài sinh vật này còn được coi là “máy lọc” cho ao tôm. Cụ thể, trong quá trình chăm nuôi, phân và thức ăn thừa sẽ được chuyển hóa thành chất dinh dưỡng bởi khả năng phản ứng nhanh với các nhân tố gây ảnh hưởng môi trường nước ao, hồ.
Những chất dinh dưỡng được chuyển hóa sẽ là chất dinh dưỡng cho các động vật phù du phát triển và sinh trưởng trong tự nhiên. Các sinh vật góp phần làm giảm hàm lượng amoniac và nitrat có trong ao, hồ. Hạn chế sự ảnh hưởng của khí độc lên tôm sông.
Các động thực vật phù du giúp quản lý môi trường nước trong tự nhiên, bà con chăn nuôi tôm có thể theo dõi sự phát triển của chúng để nắm được mật độ ô nhiễm của nguồn nước trong ao, hồ.
Vì nguồn thức ăn tự nhiên là nguồn dinh dưỡng quan trọng và đặc tính của tôm vẫn sẽ bơi đi để tìm kiếm các nguồn thức ăn tự nhiên nên chúng ta cần cân bằng thức ăn tự nhiên và thức ăn công nghiệp.
Bà con khi chăn nuôi cũng lưu ý về mật độ nước, đảm bảo lượng vi tảo, động thực vật phù du cùng chế độ ăn uống hàng ngày để đảm bảo sự phát triển của tôm ổn định. Vậy kiểm soát nguồn thức ăn tự nhiên như thế nào?
Kiểm soát nguồn thức ăn tự nhiên như thế nào?
Chất lượng nước trong ao hồ chính là nhân tố quyết định hàm lượng thức ăn tự nhiên nhiều hay ít, có đảm bảo dinh dưỡng cho tôm không.Sự phát triển của nguồn thức ăn trong tự nhiên phụ thuộc vào nguồn nước đạt tiêu chuẩn và việc gây màu nước trước khi thả giống để nước trong ao hồ có màu như: trà, xanh nõn chuối, xanh vàng.
Bà con chủ động gây nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm bằng cách sử dụng các loại như: bột đậu nành, bột huyết và một số sản phẩm công nghiệp khác để có hiệu quả tốt hơn.
Bà con cũng cần cân bằng lượng thức ăn công nghiệp và các sản phẩm công nghiệp, tránh mật độ quá dày khiến các thức ăn thừa, chất thải hữu cơ chìm xuống đáy hồ, tích lũy trong lớp bùn, làm độc tố phát tán, ảnh hưởng đến sự phát triển, sản sinh của tôm và chất lượng của động thực vật phù du.
Chủ động xử lý ao nuôi định kỳ bởi vì lượng chất thải sẽ có xu hướng ngày càng tăng và tích tụ dưới đáy hồ, gây tình trạng thiếu oxy vì cùng lúc có quá nhiều sinh vật sử dụng oxy trong hồ. Lượng oxy càng ít thì sẽ ảnh hưởng tới động thực vật phù du. Nên bà con cần chú ý điều chỉnh hàm lượng oxy trong hồ, xử lý lớp bùn dưới đáy ao và kết hợp sử dụng một số sản phẩm men vi sinh sẽ mang đến hiệu quả tốt nhất cho sự phát triển của tôm.
Các loại thức ăn khác dành cho tôm sông?
Ngoài nguồn thức ăn tự nhiên có trong ao, hồ thì còn có các nguồn thức ăn khác như:1. Thức ăn công nghiệp
Thức ăn công nghiệp là thức ăn được sản xuất, cung cấp từ các nhà máy chuyên về các sản phẩm thức ăn chăn nuôi. Thức ăn công nghiệp cho tôm như các loại cám dạng viên hoặc bột. Bà con cần xem xét và lựa chọn loại thức ăn đảm bảo hiệu quả, phù hợp khả năng tăng trưởng của tôm.
2. Thức ăn nhà làm
Thức ăn nhà làm là loại thức ăn bà con có thể tự làm tại nhà bằng nguồn nguyên liệu có sẵn như: ốc, cá tạp, các hợp chất phế phẩm trong nông nghiệp để bổ sung thêm dinh dưỡng cho tôm.
Cảm ơn bà con đã đọc bài viết. Hy vọng mọi người sẽ nắm rõ hơn về nguồn thức ăn trong tự nhiên cho tôm cũng như các nguồn thức ăn khác. Để hoạt động chăn nuôi tôm hiệu quả, bà con có thể tham khảo qua sản phẩm máy cho tôm ăn tự động cực kỳ tiện lợi, giúp bà con cho tôm ăn dễ dàng.