- Tham gia
- 1/1/2012
- Bài viết
- 4.527
Thư viện Sách và Bản thảo quý Beinecke (BRBL) - ĐH Yale, Mỹ được coi là một trong những thư viện đáng ngưỡng mộ nhất thế giới.
Tòa nhà được thiết kế bởi kiến trúc sư Gordon Bunshaft vào năm 1963 nhờ vào quỹ kinh doanh của gia đình Beinecke. Đến nay BRBL là thư viện lưu trữ sách và bản thảo quý lớn nhất thế giới, thường được mọi người gọi tắt là “Beinecke Plaza”.
Một tòa nhà cao 6 tầng so với mặt đất, không hề có cửa sổ, được chống đỡ trên mỗi 4 chân trụ lớn ở mỗi góc, cách sàn 50 feet (khoảng 15m). Tường phía ngoài được làm từ đá cẩm thạch vân mờ lấy từ mỏ đá ở Danby, Vermont. Bức tường làm ánh sáng từ bên ngoài truyền vào dịu lại và tránh ánh nắng trực tiếp. Vào buổi tối, ánh sáng bên trong lại chiếu ra ngoài xuyên qua các ô đá khiến tòa nhà phát sáng màu hổ phách. Kiến trúc của thư viện có tỷ lệ toán học thuần là 1:2:3 (cao: rộng: dài). BRBL còn có tên gọi là “hộp đá quý” hay “thư viện dành cho nhân loại”.
Tòa nhà được thiết kế bởi kiến trúc sư Gordon Bunshaft vào năm 1963 nhờ vào quỹ kinh doanh của gia đình Beinecke. Đến nay BRBL là thư viện lưu trữ sách và bản thảo quý lớn nhất thế giới, thường được mọi người gọi tắt là “Beinecke Plaza”.
Một tòa nhà cao 6 tầng so với mặt đất, không hề có cửa sổ, được chống đỡ trên mỗi 4 chân trụ lớn ở mỗi góc, cách sàn 50 feet (khoảng 15m). Tường phía ngoài được làm từ đá cẩm thạch vân mờ lấy từ mỏ đá ở Danby, Vermont. Bức tường làm ánh sáng từ bên ngoài truyền vào dịu lại và tránh ánh nắng trực tiếp. Vào buổi tối, ánh sáng bên trong lại chiếu ra ngoài xuyên qua các ô đá khiến tòa nhà phát sáng màu hổ phách. Kiến trúc của thư viện có tỷ lệ toán học thuần là 1:2:3 (cao: rộng: dài). BRBL còn có tên gọi là “hộp đá quý” hay “thư viện dành cho nhân loại”.


Hai sàn thấp mở ra không gian rộng trong tứ giác Hewitt. Tầng thấp đầu tiên (the “Court” level) là một sân chìm trước mặt thư viện, biểu thị một “Khu vườn” (gồm có kim tự tháp, mặt trời và khối lập phương). Đây là tác phẩm điêu khắc trừu tượng ngụ ngôn của Isamu Noguchi, biểu tượng cho thời gian (kim tự tháp), mặc trời (khối tròn) và cơ hội (khối lập phương). Ở tầng này cũng có phòng đọc cho những người nghiên cứu, phòng hành chính và khu vực lưu trữ sách. Còn tầng dưới nữa có các giá lưu giữ sách và văn thư.
Ánh sáng chiếu qua tường thạch vân, tạo ra một màu hổ phách rất đẹp mắt
Ở đây lưu giữ những báu vật của nhân loại
Bản gốc Kinh thánh được lưu giữ tại Thư viện
Bản thảo quý Voynich
Thư viện được đỡ trên bốn cột chống vững chắc
Toàn cảnh thư viện nhìn từ bên ngoài
Tường phía ngoài được làm từ đá cẩm thạch vân





Ánh sáng chiếu qua tường thạch vân, tạo ra một màu hổ phách rất đẹp mắt

Ở đây lưu giữ những báu vật của nhân loại


Bản gốc Kinh thánh được lưu giữ tại Thư viện

Bản thảo quý Voynich

Thư viện được đỡ trên bốn cột chống vững chắc


Toàn cảnh thư viện nhìn từ bên ngoài

Tường phía ngoài được làm từ đá cẩm thạch vân





Theo Tiin