Bài Tập Bổ Ích
Banned
- Tham gia
- 14/7/2021
- Bài viết
- 0
THÓI QUEN BẺ XƯƠNG KHỚP LIỆU CÓ AN TOÀN?
Thói quen bẻ khớp ngón tay, tự xoay, vặn cổ khá phổ biến, đa số chúng ta thường cảm thấy thích thú và nhẹ nhõm khi nghe tiếng kêu “răng rắc” tuy nhiên thói quen tưởng chừng vô hại này có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
1.Tiếng kêu “răng rắc” là gì?
Thói quen bẻ khớp ngón tay, tự xoay, vặn cổ khá phổ biến, đa số chúng ta thường cảm thấy thích thú và nhẹ nhõm khi nghe tiếng kêu “răng rắc” tuy nhiên thói quen tưởng chừng vô hại này có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Tuy nhiên cảm giác này sẽ sớm đi qua và cảm giác dễ chịu sau khi bẻ khớp thật ra chỉ là một trải nghiệm tâm lý.
2.Nguy hiểm nếu tự bẻ khớp
Gần đây, trên mạng xã hội thường xuất hiện nhiều clip tự bẻ, nắn với âm thanh “rắc rắc” vui tai được lồng ghép gây thích thú cho người xem. Việc bẻ khớp này có thể gây ra nhiều nguy hại cho khớp nếu bạn thực hiện không đúng cách hoặc lực quá mạnh. Đặc biệt tại vùng cột sống cổ, lưng do đây là nơi nhiều dây thần kinh chi phối toàn bộ vận động cơ thể và các cơ quan chức năng.
“Tiếng kêu rắc rắc gây thích thú thực ra chỉ là một trải nghiệm tâm lý, trên thực tế khi các bác sĩ chuyên khoa thực hiện thao tác nắn chỉnh có thể không tạo ra âm thanh nhưng không có nghĩa là việc nắn chỉnh không hiệu quả. Tuy nhiên nếu cố gắng xoay vặn, thực hiện các động tác không đúng kỹ thuật để tạo ra âm thanh rắc rắc sẽ mang đến nhiều hậu quả đáng ngại”:
Việc duy trì thói quen tự bẻ khớp hoặc thực hiện xoay, bẻ khớp tại các cơ sở mát xa, phòng khám chui không được cấp phép, bác sĩ không được đào tạo chuyên ngành chính quy có thể khiến khớp bị tổn thương, lâu dần phát triển thành thoái hóa, viêm khớp hoặc thoát vị đĩa đệm.
Việc thực hiện liệu pháp nắn chỉnh xương, cột sống cần tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy tắc an toàn, thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa được đào tạo bài bản tại các trường đào tạo được tổ chức Y tế thế giới WHO và Liên đoàn thần kinh cột sống thế giới WFC công nhận.
P/s: Nếu thấy bài viết hữu ích bạn có thể chia sẻ cho mọi người quanh mình.
Thói quen bẻ khớp ngón tay, tự xoay, vặn cổ khá phổ biến, đa số chúng ta thường cảm thấy thích thú và nhẹ nhõm khi nghe tiếng kêu “răng rắc” tuy nhiên thói quen tưởng chừng vô hại này có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
1.Tiếng kêu “răng rắc” là gì?
Thói quen bẻ khớp ngón tay, tự xoay, vặn cổ khá phổ biến, đa số chúng ta thường cảm thấy thích thú và nhẹ nhõm khi nghe tiếng kêu “răng rắc” tuy nhiên thói quen tưởng chừng vô hại này có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Tuy nhiên cảm giác này sẽ sớm đi qua và cảm giác dễ chịu sau khi bẻ khớp thật ra chỉ là một trải nghiệm tâm lý.
2.Nguy hiểm nếu tự bẻ khớp
Gần đây, trên mạng xã hội thường xuất hiện nhiều clip tự bẻ, nắn với âm thanh “rắc rắc” vui tai được lồng ghép gây thích thú cho người xem. Việc bẻ khớp này có thể gây ra nhiều nguy hại cho khớp nếu bạn thực hiện không đúng cách hoặc lực quá mạnh. Đặc biệt tại vùng cột sống cổ, lưng do đây là nơi nhiều dây thần kinh chi phối toàn bộ vận động cơ thể và các cơ quan chức năng.
“Tiếng kêu rắc rắc gây thích thú thực ra chỉ là một trải nghiệm tâm lý, trên thực tế khi các bác sĩ chuyên khoa thực hiện thao tác nắn chỉnh có thể không tạo ra âm thanh nhưng không có nghĩa là việc nắn chỉnh không hiệu quả. Tuy nhiên nếu cố gắng xoay vặn, thực hiện các động tác không đúng kỹ thuật để tạo ra âm thanh rắc rắc sẽ mang đến nhiều hậu quả đáng ngại”:
- Gây bất ổn định vùng khớp: Khi bẻ khớp không đúng cách hoặc lực quá mạnh, chúng ta làm giãn dây chằng bao quanh vùng khớp, đặc biệt vùng khớp cổ. Điều này đôi khi có thể dẫn tới dây chằng bị kéo căng và hư hỏng vĩnh viễn. Điều này có thể dẫn tới các bệnh viêm xương khớp, thoái hóa khớp, sụn khớp bị tổn thương và mài mòn.
- Hội chứng cột sống: Tác động lực sai cách hoặc cố xoay vặn cột sống để tạo ra âm thanh có thể gây ra các sai lệch trên hệ xương cột sống, một số trường hợp gây chèn ép lên dây thần kinh gây đau, sưng, viêm,… hoặc thậm chí tai biến và tử vong.
- Chèn ép tủy sống: Tự xoay, vặn, bẻ cổ có thể gây sai lệch, biến dạng đốt sống và đĩa đệm gây chèn ép tủy sống. Các triệu chứng thường gặp là: đau, tê vùng cổ, lưng lan xuống cánh tay hoặc chân.
- Ảnh hưởng các động mạch vùng cổ có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Việc duy trì thói quen tự bẻ khớp hoặc thực hiện xoay, bẻ khớp tại các cơ sở mát xa, phòng khám chui không được cấp phép, bác sĩ không được đào tạo chuyên ngành chính quy có thể khiến khớp bị tổn thương, lâu dần phát triển thành thoái hóa, viêm khớp hoặc thoát vị đĩa đệm.
Việc thực hiện liệu pháp nắn chỉnh xương, cột sống cần tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy tắc an toàn, thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa được đào tạo bài bản tại các trường đào tạo được tổ chức Y tế thế giới WHO và Liên đoàn thần kinh cột sống thế giới WFC công nhận.
P/s: Nếu thấy bài viết hữu ích bạn có thể chia sẻ cho mọi người quanh mình.
- Nhóm FB chia sẽ những kiến thức , Bài tập hiệu quả giúp cải thiện các loại bệnh về xương khớp: https://www.facebook.com/groups/nanchinhcotsongchiropractic