Thoái hóa khớp là bệnh lý xương khớp gây ra nhiều khó khăn trong quá trình vận động, sinh hoạt. Người bệnh có thể gặp phải một số biến chứng nguy hiểm nếu không can thiệp sớm. Tìm hiểu thông tin cụ thể về bệnh lý này trong bài viết dưới đây.
Tuổi tác: Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp thường gặp. Tuổi tác càng cao thì quá trình lão hóa tự nhiên bên trong cơ thể diễn ra càng nhanh chóng, hệ thống xương khớp bên trong cơ thể cũng bị ảnh hưởng và suy yếu dần.
Di truyền: Yếu tố di truyền cũng có thể xảy ra nhưng khá hiếm gặp. Nếu gia đình bạn đã từng có những bị thoái hóa khớp thì rất có thể bạn cũng sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh cao hơn so với người bình thường.
Tư thế sai trong sinh hoạt, lao động: Đối tượng dân văn phòng cũng là một trong những người dễ mắc bệnh thoái hóa khớp khi về già do đặc thù nghề nghiệp thường xuyên phải ngồi hoặc đứng lâu một tư thế.
Bệnh lý khác: Thoái hóa xương khớp còn là hệ quả của một số bệnh lý như: tiểu đường, bệnh gút, loãng xương,…
Mất ngủ: Các cơn đau do bệnh gây ra thường bộc phát vào ban đêm. Chính vì vậy mà người bệnh rất dễ bị rối loạn giấc ngủ, giấc ngủ chập chờn, không sâu, gây nên hiện tượng mệt mỏi, chán ăn. Nếu tình trạng này kéo dài có thể gây nên hiện tượng mất ngủ mãn tính làm ảnh hưởng tới sức khỏe, gây suy nhược cơ thể.
Tăng cân: Những cơn đau nhức do bệnh khiến cho các hoạt động của bệnh nhân bị ảnh hưởng. Người bệnh có xu hướng lười vận động hơn, điều này có thể làm tăng nguy cơ bị thừa cân, béo phì và các bệnh liên quan tới tim mạch.
Gai xương: gai xương hình thành sẽ phá vỡ cấu trúc ổn định của khớp gây nên tình trạng viêm khớp, đau nhức, sưng đỏ, ảnh hưởng tới các hoạt động thường ngày.
Teo cơ: Các cơ xung quanh vùng khớp bị tổn thương nếu không được vận động trong thời gian dài sẽ dần suy yếu, gây teo cơ và mất đi khả năng vận động thông thường như co duỗi, cầm nắm, đi đứng.
Xem thêm: Triệu chứng bệnh xương khớp
Để thuận tiện, nhiều người dùng các bài thuốc dân gian chữa bệnh thoái hóa khớp tại nhà. Phương pháp này lành tính, an toàn. Một số bài thuốc dân gian chữa thoái hóa khớp gối thường được áp dụng gồm lá lốt, ngải cứu, đinh lăng, gừng tươi…
Nguyên nhân thoái hóa khớp là gì
Tuổi tác: Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp thường gặp. Tuổi tác càng cao thì quá trình lão hóa tự nhiên bên trong cơ thể diễn ra càng nhanh chóng, hệ thống xương khớp bên trong cơ thể cũng bị ảnh hưởng và suy yếu dần.
Di truyền: Yếu tố di truyền cũng có thể xảy ra nhưng khá hiếm gặp. Nếu gia đình bạn đã từng có những bị thoái hóa khớp thì rất có thể bạn cũng sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh cao hơn so với người bình thường.
Tư thế sai trong sinh hoạt, lao động: Đối tượng dân văn phòng cũng là một trong những người dễ mắc bệnh thoái hóa khớp khi về già do đặc thù nghề nghiệp thường xuyên phải ngồi hoặc đứng lâu một tư thế.
Bệnh lý khác: Thoái hóa xương khớp còn là hệ quả của một số bệnh lý như: tiểu đường, bệnh gút, loãng xương,…
Thoái hóa khớp có nguy hiểm không?
Nghiên cứu y học đã chỉ ra, có đến 80% trường hợp bị thoái hóa khớp gặp khó khăn khi vận động và 25% trường hợp bị mất đi khả năng vận động bình thường. Bên cạnh đó, bệnh cũng có thể gây ra một số biến chứng nghiêm trọng khác như:Mất ngủ: Các cơn đau do bệnh gây ra thường bộc phát vào ban đêm. Chính vì vậy mà người bệnh rất dễ bị rối loạn giấc ngủ, giấc ngủ chập chờn, không sâu, gây nên hiện tượng mệt mỏi, chán ăn. Nếu tình trạng này kéo dài có thể gây nên hiện tượng mất ngủ mãn tính làm ảnh hưởng tới sức khỏe, gây suy nhược cơ thể.
Tăng cân: Những cơn đau nhức do bệnh khiến cho các hoạt động của bệnh nhân bị ảnh hưởng. Người bệnh có xu hướng lười vận động hơn, điều này có thể làm tăng nguy cơ bị thừa cân, béo phì và các bệnh liên quan tới tim mạch.
Gai xương: gai xương hình thành sẽ phá vỡ cấu trúc ổn định của khớp gây nên tình trạng viêm khớp, đau nhức, sưng đỏ, ảnh hưởng tới các hoạt động thường ngày.
Teo cơ: Các cơ xung quanh vùng khớp bị tổn thương nếu không được vận động trong thời gian dài sẽ dần suy yếu, gây teo cơ và mất đi khả năng vận động thông thường như co duỗi, cầm nắm, đi đứng.
Xem thêm: Triệu chứng bệnh xương khớp
Cách chữa thoái hóa khớp an toàn
Phương pháp vật lý trị liệu
Vật lý trị liệu là phương pháp điều trị được nhiều người bệnh áp dụng do không cần xâm lấn, xương khớp vận động tương đối linh hoạt sau thời gian điều trị. Ở phương pháp này, sẽ chủ yếu tác động vào các huyệt đạo, giúp tăng cường tuần hoàn máu, thúc đẩy quá trình cung cấp dinh dưỡng đến các tế bào từ đó đẩy lùi bệnh nhanh chóng, hiệu quả.Sử dụng phương pháp Tây Y
Phương pháp Tây Y có thể giúp người bệnh giảm đau nhức gần như ngay lập tức, tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này thường là rất dễ gây nên những phản ứng phụ hoặc tình trạng chai dẫn tới khó chữa trị hơn ban đầu. Những trường hợp bị nặng không thể chữa trị bằng những biện pháp thông thường như sử dụng dược phẩm, vật lý trị liệu, người bệnh bắt buộc phải dùng tới phẫu thuật. Thoái hóa khớp nặng được biểu hiện qua các triệu chứng như: khớp bị biến dạng, không cử động được khớp, mất khả năng di chuyển…Lúc này, khi không thể can thiệp bằng các biện pháp thông thường, người bệnh sẽ được tư vấn phẫu thuật: cắt, lọc, bào rửa khớp, mổ thay khớp….Sử dụng bài thuốc dân gian
Để thuận tiện, nhiều người dùng các bài thuốc dân gian chữa bệnh thoái hóa khớp tại nhà. Phương pháp này lành tính, an toàn. Một số bài thuốc dân gian chữa thoái hóa khớp gối thường được áp dụng gồm lá lốt, ngải cứu, đinh lăng, gừng tươi…