Trải qua những ngày nắng như “đổ lửa”, người dân ở TP.HCM cần không gian đầy bóng cây xanh. Tuy nhiên, giữa nội đô, một nơi ở đáp ứng điều này không còn dễ tìm.
Nhiệt độ ở TP.HCM cao nhất trong 2 năm qua
Trải qua những ngày nắng nóng của mùa khô 2023, người dân TP.HCM cảm nhận rõ sự thay đổi của thời tiết trên địa bàn thành phố.
Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, trong những ngày nắng nóng của tháng 4/2023, nhiệt độ tại TP.HCM lên đến 38 độ C - mức cao nhất trong vòng 2 năm qua. Những ngày này, người dân di chuyển ngoài đường cảm giác như người “bốc hỏa”, chỉ muốn ở trong nhà để trốn nóng. Vậy nhưng, khi ở trong nhà, dù quạt bật hết công suất, hoạt động ngày đêm vẫn không xua được cái nóng hầm hập.
Một góc công viên trong dự án khu phức hợp Bcons City.
Theo các chuyên gia, nhiệt độ tại TP.HCM tăng cao trong những năm qua do tỷ lệ bê tông hóa bề mặt cao. Bên cạnh đó, diện tích mảng xanh ngày ngày thu hẹp tác động đến môi trường sống đô thị.
Theo Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng), tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân tại các đô thị của Việt Nam ở mức thấp, chỉ từ 2-3 m2/người; trong khi chỉ tiêu xanh tối thiểu của Liên hợp quốc đưa ra là 10m2 và chỉ tiêu của các thành phố hiện đại trên thế giới từ 20-25m2/người. Như vậy, tỷ lệ cây xanh đô thị của Việt Nam chỉ bằng 1/5-1/10 của thế giới.
Làng Đại học TP.HCM sở hữu diện tích lớn về cây xanh và hồ nước
Ở TP.HCM, chỉ tiêu cây xanh thấp chỉ khoảng 2m2/người. Trong khi theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị, tiêu chuẩn thiết kế, mật độ cây xanh công cộng đối với đô thị đặc biệt như TP.HCM là 15m2/người.
Theo diện tích đất quy hoạch công viên cây xanh trong các đồ án quy hoạch của TP.HCM là hơn 11.400 ha, tương ứng chỉ tiêu 7m2/người. Song thực tế hiện nay, tổng diện tích công viên hiện hữu chỉ khoảng 500 ha, tương ứng 0,55 m2/người.
Theo các chuyên gia bất động sản, với thực trạng mảng xanh trong nội đô như vậy, những khu vực còn nhiều mảng xanh tăng giá trị. Ở TP.HCM, ngoại trừ khu vực Nhà thờ Đức Bà, các công viên Lê Văn Tám, Tao Đàn, Gia Định, Phú Lâm, Văn Lang, Hoà Bình…, ở ngoại thành giờ đây nổi bật khu vực làng Đại học TP.HCM còn sở hữu diện tích lớn không gian xanh.
Hưởng lợi từ không gian xanh 600ha
Nằm giữa ranh giới giữa TP. Thủ Đức và TP. Dĩ An (Bình Dương), khu đô thị Đại học Quốc gia TP.HCM (làng đại học) được phát triển theo hướng gìn giữ mảng xanh.
Với quy mô hơn 600ha, nơi đây đang được xem là “lá phổi xanh” hiếm hoi của TP.HCM và TP. Dĩ An. Nhìn từ trên cao, khu vực này rợp màu xanh của cây, xen cài những hồ nước lớn. Đây chính là yếu tố tạo nên chất lượng cho môi trường sống tại khu vực làng đại học.
Căn hộ tháp Green Topaz (dự án Bcons City) thụ hưởng tầm nhìn thoáng đãng.
Sự độc đáo về không gian xanh của làng Đại học TP.HCM đã góp phần tạo nên giá trị cao cho các dự án nhà ở tại đây, nổi bật có khu phức hợp Bcons City (dự án khu thương mại - dịch vụ - văn phòng - căn hộ Bcons). Đối với bất động sản, ngoài tiện ích nội khu, kiến trúc… yếu tố khu vực góp phần không nhỏ vào giá trị.
Đại diện công ty Sao Việt - đơn vị phân phối độc quyền dự án Bcons City cho biết, các tháp căn hộ Bcons City (thuộc dự án Bcons City) đều thụ hưởng trọn vẹn không gian sống xanh của khu vực. Đặc biệt, các căn hộ tháp Green Topaz ôm trọn tầm nhìn làng đại học, toà nhà Landmark và trung tâm hành chính TP. Dĩ An. Bên cạnh đó, cư dân tương lai được còn được cung cấp chuỗi tiện ích nội khu với các công viên cây xanh, hồ bơi, trung tâm thương mại, phố đi bộ với cả trăm shophouse…
Hiện tại, tháp căn hộ Green Topaz đang được đẩy mạnh thi công. Người mua căn hộ sẽ được ký ngay hợp đồng mua bán với mức thanh toán ban đầu chỉ 10%, cũng như hưởng chương trình ân hạn nợ gốc và hỗ trợ lãi suất 100% đến khi nhận nhà.
Thông tin về khu phức hợp Bcons City truy cập tại: https://canhobcons.com.vn/bcons-city
Nhiệt độ ở TP.HCM cao nhất trong 2 năm qua
Trải qua những ngày nắng nóng của mùa khô 2023, người dân TP.HCM cảm nhận rõ sự thay đổi của thời tiết trên địa bàn thành phố.
Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, trong những ngày nắng nóng của tháng 4/2023, nhiệt độ tại TP.HCM lên đến 38 độ C - mức cao nhất trong vòng 2 năm qua. Những ngày này, người dân di chuyển ngoài đường cảm giác như người “bốc hỏa”, chỉ muốn ở trong nhà để trốn nóng. Vậy nhưng, khi ở trong nhà, dù quạt bật hết công suất, hoạt động ngày đêm vẫn không xua được cái nóng hầm hập.
Một góc công viên trong dự án khu phức hợp Bcons City.
Theo các chuyên gia, nhiệt độ tại TP.HCM tăng cao trong những năm qua do tỷ lệ bê tông hóa bề mặt cao. Bên cạnh đó, diện tích mảng xanh ngày ngày thu hẹp tác động đến môi trường sống đô thị.
Theo Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng), tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân tại các đô thị của Việt Nam ở mức thấp, chỉ từ 2-3 m2/người; trong khi chỉ tiêu xanh tối thiểu của Liên hợp quốc đưa ra là 10m2 và chỉ tiêu của các thành phố hiện đại trên thế giới từ 20-25m2/người. Như vậy, tỷ lệ cây xanh đô thị của Việt Nam chỉ bằng 1/5-1/10 của thế giới.
Làng Đại học TP.HCM sở hữu diện tích lớn về cây xanh và hồ nước
Ở TP.HCM, chỉ tiêu cây xanh thấp chỉ khoảng 2m2/người. Trong khi theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị, tiêu chuẩn thiết kế, mật độ cây xanh công cộng đối với đô thị đặc biệt như TP.HCM là 15m2/người.
Theo diện tích đất quy hoạch công viên cây xanh trong các đồ án quy hoạch của TP.HCM là hơn 11.400 ha, tương ứng chỉ tiêu 7m2/người. Song thực tế hiện nay, tổng diện tích công viên hiện hữu chỉ khoảng 500 ha, tương ứng 0,55 m2/người.
Theo các chuyên gia bất động sản, với thực trạng mảng xanh trong nội đô như vậy, những khu vực còn nhiều mảng xanh tăng giá trị. Ở TP.HCM, ngoại trừ khu vực Nhà thờ Đức Bà, các công viên Lê Văn Tám, Tao Đàn, Gia Định, Phú Lâm, Văn Lang, Hoà Bình…, ở ngoại thành giờ đây nổi bật khu vực làng Đại học TP.HCM còn sở hữu diện tích lớn không gian xanh.
Hưởng lợi từ không gian xanh 600ha
Nằm giữa ranh giới giữa TP. Thủ Đức và TP. Dĩ An (Bình Dương), khu đô thị Đại học Quốc gia TP.HCM (làng đại học) được phát triển theo hướng gìn giữ mảng xanh.
Với quy mô hơn 600ha, nơi đây đang được xem là “lá phổi xanh” hiếm hoi của TP.HCM và TP. Dĩ An. Nhìn từ trên cao, khu vực này rợp màu xanh của cây, xen cài những hồ nước lớn. Đây chính là yếu tố tạo nên chất lượng cho môi trường sống tại khu vực làng đại học.
Căn hộ tháp Green Topaz (dự án Bcons City) thụ hưởng tầm nhìn thoáng đãng.
Sự độc đáo về không gian xanh của làng Đại học TP.HCM đã góp phần tạo nên giá trị cao cho các dự án nhà ở tại đây, nổi bật có khu phức hợp Bcons City (dự án khu thương mại - dịch vụ - văn phòng - căn hộ Bcons). Đối với bất động sản, ngoài tiện ích nội khu, kiến trúc… yếu tố khu vực góp phần không nhỏ vào giá trị.
Đại diện công ty Sao Việt - đơn vị phân phối độc quyền dự án Bcons City cho biết, các tháp căn hộ Bcons City (thuộc dự án Bcons City) đều thụ hưởng trọn vẹn không gian sống xanh của khu vực. Đặc biệt, các căn hộ tháp Green Topaz ôm trọn tầm nhìn làng đại học, toà nhà Landmark và trung tâm hành chính TP. Dĩ An. Bên cạnh đó, cư dân tương lai được còn được cung cấp chuỗi tiện ích nội khu với các công viên cây xanh, hồ bơi, trung tâm thương mại, phố đi bộ với cả trăm shophouse…
Hiện tại, tháp căn hộ Green Topaz đang được đẩy mạnh thi công. Người mua căn hộ sẽ được ký ngay hợp đồng mua bán với mức thanh toán ban đầu chỉ 10%, cũng như hưởng chương trình ân hạn nợ gốc và hỗ trợ lãi suất 100% đến khi nhận nhà.
Thông tin về khu phức hợp Bcons City truy cập tại: https://canhobcons.com.vn/bcons-city