Thiết kế khóa số dùng Vi điều khiển

thongbff

Banned
Tham gia
2/5/2020
Bài viết
7
Thiết kế khóa số dùng Vi điều khiển

Sơ đồ nguyên lý và code ở cuối bài viết.

Ngày nay vấn đề bảo mật được đặt lên hàng đầu trong tất cả các ngành trong cuộc sống. Chính vì thế, với mục đích làm quen bước đầu với việc thiết kế mạch điện tử nói chung và với hệ thống an toàn, bảo mật nói riêng, tôi xin chia sẻ một bài viết “thiết kế khóa số dùng vi điều khiển” để áp dụng được trong đời sống hằng ngày.

Nguyên lý thiết kế và sơ đồ nguyên lý
Nguyên lý thiết kế
  • Hệ thống quản lý việc đóng mở cửa bằng mật khẩu do người dùng đặt.
  • Mã sử dụng các số từ 0-9. Độ dài mã là 6 kí tự.
  • Hệ thống giao tiếp với người sử dụng thông qua bàn phím điều khiển và hiển thị lên lcd.
  • Bàn phím gồm các phím số từ 0-9 và các phím chức năng Open, Close, Change, OK, Start, Del.
  • Khi bắt đầu người dùng được yêu cầu nhập mật khẩu mặt định ( 6 số 0), nhấn Open để thực hiện mở cửa hoặc Change để đổi mật khẩu mặt định. Nhấn Close để đóng cửa. Trong quá trình thao tác, muốn thoát ra ngoài người dùng nhấn Start.
  • Muốn xóa những kí tự nhập sai nhấn Del.
  • Nếu nhập mã sai 3 lần trở lên, hệ thống sẽ khóa lại trong vòng 1 phút
Sơ đồ khối thiết kế:
khoaso-300x142.png

Mạch hoạt động dựa vào đếm xung vuông từ thạch anh có tần số 12Mhz, chu kì 1 µs.

Thi công mạch in

Bước 1: In mạch in ra giấy ảnh với tỉ lệ 1:1. In sao cho trên 1 tờ giấy A4 có nhiều ảnh nhất để tiết kiệm chi phí.

Bước 2: Ủi mạch

Bước 3: Rửa mạch: Sau khi ủi xong, ta lấy miếng giấy ra khỏi miếng đồng. Pha 1 ít bột sắt vào trong nước và ngâm mạch.

Bước 4: Khoan mạch, gắn linh kiện và hàn Board

  • Khoan mạch: lựa chọn mũi khoan phù hợp với mạch ( ở đây chọn mũi khoan chính là 0.6mm ) và tiến hành khoan.
  • Gắn linh kiện: Phải gắn linh kiện ở mặt nhựa, mặt không đi dây đồng, gắn đúng vị trí, cực tính của từng linh kiện.
  • Hàn linh kiện: Mỏ hàn phải đủ nhiệt độ và hàn nhanh,khéo tay. Nếu để lâu thì sẽ dẫn tới hư một vài linh kiện. Hàn không được để chì dính tới các đường đồng khác dẫn tới ngắn mạch.

Xung này đi qua bộ đếm và bộ đếm được thiết kế để thực hiện một nhiệm vụ đơn giản: đếm các xung nhịp. Mỗi khi có thêm một xung nhịp tại đầu vào đếm thì giá trị của bộ đếm sẽ được tăng lên 01 đơn vị (trong chế độ đếm tiến/đếm lên).

Khối tạo xung: tạo xung dao động.

Khối điều khiển có chức năng điều khiển hoạt động của các khối và tương tác với lcd.

Khối hiển thị: hiển thị cho người dùng biết mình đang thực hiện thao tác gì với cửa.

Khối nguồn dùng để cấp nguồn cho mạch hoạt động.

Khối phím nhấn: thao tác phím nhấn tướng tác với mạch.

Sơ đồ mạch nguyên lý, Sơ đồ mạch in và Code, các bạn vui lòng tham khảo ở link dưới đây (copy và paste lên google)
Link here: doluongtudong.com/thiet-ke-khoa-so-dung-vdk-8051/
 
Có thể tự áp dụng tại nhà :))
tham khảo thêm: Cảm biến nhiệt độ lò hơi
Link here: doluongtudong.com/cam-bien-nhiet-do-lo-hoi/
 
×
Quay lại
Top Bottom