bichngoc96
Thành viên
- Tham gia
- 27/3/2017
- Bài viết
- 0
Thiết bị nâng hạ tên gọi chung của các thiết bị vận chuyển thường là Cổng trục, cầu trục chuyên dụng thường dùng trong ngành cơ khí. Đây là thiết bị hỗ trợ đắc lực trong các công trình và nhà xưởng. Với khối lượng lớn vật mang theo khi tải và di chuyển thì việc đảm bảo quy trình kiềm định và tiêu chuẩn an toàn là vô cùng nghiêm ngặt.
Hậu quả của việc không tuân thủ các tiêu chuẩn này xảy ra thường xuyên, trên thực tế, có khá nhiều trường hợp tai nạn máy móc xảy ra mà nguyên nhân chủ yếu bằng đầu từ việc thiếu ý thức và việc không tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn, sử dụng và điều khiển các thiết bị nâng hạ sai mục đích. Song song đó là việc thực hiện sai quy chuẩn dẫn đến tình trạng rơi, đổ vỡ hàng hóa gây nhiều thiệt hại tổn thất đôi khi còn nguy hiểm đến cả tính mạng con người.
Bên cạnh đó, có thể là do độ bền của cáp, xích, phanh h.ãm, không đảm bảo hoặc cố định vật sai quy cách.
Từ những điều trên ta mới thấy ra rằng trước và trong khi sản xuất bất kì một thiết bị nâng nào thì chúng ta cần tính toán 1 cách tỉ mỉ chính xác. Khi quá trình sản xuất hoàn thành, trước khi đưa vào sử dụng các thiết bị này cần phải đi qua quá trình kiểm tra, thử nghiệm để đảm bảo an toàn trong suốt quá trình hoạt động.
Dưới đây là những tiêu chuẩn và quy định về kiểm định của các thiết bị nâng hạ (Cầu trục, cổng trục )được đặt ra:
- QCVN 7: 2012/BLĐTBXH quy chuẩn quốc gia về an toàn lao động với thiết bị nâng.
- TCVN 8855-2-2011: Cần trục và thiết bị nâng.
- TCVN 4244:2005: thiết bị nâng thiết kế và chế tạo kỹ thuật.
- TCVN 5206:1990: Máy nâng hạ
- Yêu cầu an toàn đối với đối trọng và tải trọng.
- TCVN 5209:1990: Máy nâng hạ yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện.
- TCVN 4755:1989: Cần trục yêu cầu an toàn đối với các thiết bị thủy lực.
- TCVN 7772:2007: Xe, máy và thiết bị thi công di động.
-...v.v.
Hậu quả của việc không tuân thủ các tiêu chuẩn này xảy ra thường xuyên, trên thực tế, có khá nhiều trường hợp tai nạn máy móc xảy ra mà nguyên nhân chủ yếu bằng đầu từ việc thiếu ý thức và việc không tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn, sử dụng và điều khiển các thiết bị nâng hạ sai mục đích. Song song đó là việc thực hiện sai quy chuẩn dẫn đến tình trạng rơi, đổ vỡ hàng hóa gây nhiều thiệt hại tổn thất đôi khi còn nguy hiểm đến cả tính mạng con người.
Bên cạnh đó, có thể là do độ bền của cáp, xích, phanh h.ãm, không đảm bảo hoặc cố định vật sai quy cách.
Từ những điều trên ta mới thấy ra rằng trước và trong khi sản xuất bất kì một thiết bị nâng nào thì chúng ta cần tính toán 1 cách tỉ mỉ chính xác. Khi quá trình sản xuất hoàn thành, trước khi đưa vào sử dụng các thiết bị này cần phải đi qua quá trình kiểm tra, thử nghiệm để đảm bảo an toàn trong suốt quá trình hoạt động.
Dưới đây là những tiêu chuẩn và quy định về kiểm định của các thiết bị nâng hạ (Cầu trục, cổng trục )được đặt ra:
- QCVN 7: 2012/BLĐTBXH quy chuẩn quốc gia về an toàn lao động với thiết bị nâng.
- TCVN 8855-2-2011: Cần trục và thiết bị nâng.
- TCVN 4244:2005: thiết bị nâng thiết kế và chế tạo kỹ thuật.
- TCVN 5206:1990: Máy nâng hạ
- Yêu cầu an toàn đối với đối trọng và tải trọng.
- TCVN 5209:1990: Máy nâng hạ yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện.
- TCVN 4755:1989: Cần trục yêu cầu an toàn đối với các thiết bị thủy lực.
- TCVN 7772:2007: Xe, máy và thiết bị thi công di động.
-...v.v.