thanhhoang2205
Thành viên
- Tham gia
- 18/1/2018
- Bài viết
- 0
Máy quét mã vạch: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Thế giới công nghệ ngày càng phát triển, nền công nghệ mã vạch ra đời một cách mạnh mẽ và nghành mã vạch sẽ trở nên vô nghĩa nếu như chúng ta không có những thiết bị đại diện cho điểm đầu và điểm cuối, đó là thiết bị in tem nhãn mã vạch và thiết bị giải mã ký hiệu mã vạch. Có nhiều loại thiết bị dùng để tạo và giải mã Barcode mà trong đó phải nhắc đến đó là máy in mã vạch và máy đọc mã vạch là loại thông dụng nhất được ứng dụng rộng rãi trong cả bán buôn bán lẻ lẫn trong sản xuất công nghiệp…
Để có thể sử dụng máy đọc mã vạch một cách tốt nhất cũng như có thể sửa một số lỗi nhỏ khi sử dụng, chúng ta cần am hiểu về loại máy này cả về cấu tạo và nguyên lý hoạt động. Hôm nay, MegaTech xin gửi tới bạn bài viết về Cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của máy quét mã vạch quang học.
Cấu tạo của máy quét mã vạch quang học:
1.Bộ phận quét barcode :
Bộ phận quét barcode phát ra 1 chùm tia sáng vào ký hiệu mã vạch để lấy thông tin, tùy theo công nghệ chế tạo mà người ta chia làm 2 loại barcode scanner:
– Loại CCD Scanner : gồm 1 dãy đèn LED bố trí sao cho các tia sáng phát ra tạo thành 1 vệt sáng thẳng theo chiều ngang cắt ngang qua bề mặt của ký hiệu mã vạch. Ánh sáng phản xạ thu được bởi CCD Scanner lense là bộ phận dùng để chuyển tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu digital. Các máy quét theo công nghệ CCD nói chung đáng tin cậy và rất bền. Khuyết điểm chủ yếu của nó là chỉ quét được barcode trên bề mặt phẳng với cự ly gần, không quét được barcode theo chiều cong như các loại barcode dán trên chai, nhưng bù lại giá thành của CCD scanner rẻ hơn nhiều so với loại laser scanner.
– Loại Laser Scanner : gồm 1 mắt đọc tựa như mắt đọc của đầu đĩa VCD, phát ra tia laser màu đỏ, sau đó người ta dùng kính phản xạ để tạo thành vệt sáng cắt ngang qua bề mặt của mã vạch. Loại laser scanner không cần dùng tròng thu ánh sáng.
Ưu điểm của các máy quét dùng tia laser là quét rất nhạy, chính xác, có thể quét mã vạch trên bề mặt cong và có khả năng quét tầm xa.
Thế giới công nghệ ngày càng phát triển, nền công nghệ mã vạch ra đời một cách mạnh mẽ và nghành mã vạch sẽ trở nên vô nghĩa nếu như chúng ta không có những thiết bị đại diện cho điểm đầu và điểm cuối, đó là thiết bị in tem nhãn mã vạch và thiết bị giải mã ký hiệu mã vạch. Có nhiều loại thiết bị dùng để tạo và giải mã Barcode mà trong đó phải nhắc đến đó là máy in mã vạch và máy đọc mã vạch là loại thông dụng nhất được ứng dụng rộng rãi trong cả bán buôn bán lẻ lẫn trong sản xuất công nghiệp…
Để có thể sử dụng máy đọc mã vạch một cách tốt nhất cũng như có thể sửa một số lỗi nhỏ khi sử dụng, chúng ta cần am hiểu về loại máy này cả về cấu tạo và nguyên lý hoạt động. Hôm nay, MegaTech xin gửi tới bạn bài viết về Cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của máy quét mã vạch quang học.
Cấu tạo của máy quét mã vạch quang học:
1.Bộ phận quét barcode :
Bộ phận quét barcode phát ra 1 chùm tia sáng vào ký hiệu mã vạch để lấy thông tin, tùy theo công nghệ chế tạo mà người ta chia làm 2 loại barcode scanner:
– Loại CCD Scanner : gồm 1 dãy đèn LED bố trí sao cho các tia sáng phát ra tạo thành 1 vệt sáng thẳng theo chiều ngang cắt ngang qua bề mặt của ký hiệu mã vạch. Ánh sáng phản xạ thu được bởi CCD Scanner lense là bộ phận dùng để chuyển tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu digital. Các máy quét theo công nghệ CCD nói chung đáng tin cậy và rất bền. Khuyết điểm chủ yếu của nó là chỉ quét được barcode trên bề mặt phẳng với cự ly gần, không quét được barcode theo chiều cong như các loại barcode dán trên chai, nhưng bù lại giá thành của CCD scanner rẻ hơn nhiều so với loại laser scanner.
– Loại Laser Scanner : gồm 1 mắt đọc tựa như mắt đọc của đầu đĩa VCD, phát ra tia laser màu đỏ, sau đó người ta dùng kính phản xạ để tạo thành vệt sáng cắt ngang qua bề mặt của mã vạch. Loại laser scanner không cần dùng tròng thu ánh sáng.
Ưu điểm của các máy quét dùng tia laser là quét rất nhạy, chính xác, có thể quét mã vạch trên bề mặt cong và có khả năng quét tầm xa.