- Tham gia
- 26/6/2009
- Bài viết
- 2.855
Khi bạn đã tốt nghiệp, điều quan trọng không chỉ là kiến thức của bạn mà còn là khả năng làm việc của bạn trong hệ thống.
Vì vậy, vì sao các sinh viên có học lực trung bình lại thường trở nên siêu thành công sau khi tốt nghiệp?
1. Họ hiểu những gì họ muốn sớm hơn so với những người khác
Những sinh viên có học lực thường không dành nhiều thời gian trên lớp như những sinh viên khác.
Nếu bạn đang cố gắng để trở thành một kỹ thuật viên, bạn rõ ràng là không cần phải viết hàng trăm bài luận về ngành nghề mà bạn đang theo đuổi .
Các sinh viên năng động và thành công sẽ không dừng lại ở những lý thuyết và tài liệu chuyên môn mà sẽ thực hành những kỹ năng có thể giúp họ trong công việc. Doanh nhân, nhà sáng chế nổi tiếng thế giới Steve Jobs chưa bao giờ tốt nghiệp đại học nhưng ông vẫn đứng đầu doanh nghiệp hàng đầu thế giới về CNTT vì ông đã tập trung vào làm những gì mình thích. Trong bài phát biểu nổi tiếng của mình để sinh viên tốt nghiệp Đại học Stanford, ông nhấn mạnh rằng: "Cách duy nhất để thành công, là yêu những gì bạn làm. Hãy tìm kiếm, đừng đứng yên một chỗ".
2. Họ có được kinh nghiệm đầu tiên sớm hơn
Hầu hết sinh viên có học lực trung bình thường bắt đầu làm việc sớm hơn so với đồng nghiệp của họ, họ bắt đầu đi làm để kiếm sống từ khi mọi người còn say sưa trên giảng đường. Họ có những kinh nghiệm sớm hơn mọi người. Và tất cả chúng ta đều biết rằng bạn sẽ ít có khả năng được tuyển dụng nếu bạn không có kinh nghiệm thực tế.
3. Họ giao tiếp tốt
Trong khi học sinh có học lực giỏi đang mắc kẹt học các môn học không cần thiết, các sinh viên học lực trung bình lại học những gì mình cảm thấy cần thiết và giao tiếp với hàng chục người mỗi ngày. Trong cuộc sống thực, có năng lực cũng như khả năng giao tiếp có thể tạo ra một sự sự khác biệt trong sự nghiệp của bạn.
4. Họ biết cách tận hưởng cuộc sống
Khi học đại học, những sinh viên có học lực trung bình biết cách tận hưởng cuộc sống của họ. Điều này cũng xảy ra khi họ bắt đầu làm việc. Công bằng và đơn giản thì những người hạnh phúc là thành công hơn những người không hạnh phúc. Những sinh viên có tấm bằng trung bình thường vui vẻ và hòa đồng và sẽ có công việc tốt hơn và biết cách quản lý stress tốt hơn.
5. Họ tìm ra những giải pháp đơn giản nhất
Tỷ phú chuyên gia máy tính Bill Gates là một trong rất nhiều người thành công và chưa từng tốt nghiệp đại học. Tuy nhiên, ông có thể xây dựng Microsoft, một trong những tập đoàn CNTT khổng lồ. Bill Gates là rất cởi mở và không giống như những người khác, ông không bao giờ quan tâm đến điểm số hay thậm chí bằng tốt nghiệp. Hơn nữa, ông nghĩ rằng điều quan trọng là phải suy nghĩ bên ngoài thực tế. Một trong những câu nói nổi tiếng của ông: "Tôi sẽ luôn luôn chọn một người lười biếng để làm một công việc khó khăn. Bởi vì anh ấy sẽ tìm ra cách dễ dàng để giải quyết công việc khó khăn đó."
6. Họ theo đuổi ước mơ của họ
Phần lớn thành công xuất phát từ việc bạn yêu thích những gì bạn làm. Khi bạn bước vào đại học bạn đang rất trẻ và có thể không hiểu những gì bạn thực sự cần.
Đó là lý do tại sao điều quan trọng là phải hiểu rằng bạn không nên làm việc vì người khác, làm việc hộ người khác. Hãy nhìn vào một trong những tỷ phú nữ trẻ nhất Elizabeth Holmes, người đang cách mạng hóa y học. Elizabeth Holmes bỏ học Stanford, một trong những trường đại học uy tín nhất để theo đuổi ước mơ của mình. Một ví dụ tuyệt vời khác là Richard Branson, ông ta đã bỏ học ở tuổi 15, giờ đây ông đang quản lý một công ty hàng không khổng lồ "Virgin".
7. Họ có mục tiêu riêng
Thành công đòi hỏi trí tuệ cảm xúc, sự kiên trì, niềm đam mê và quan trọng nhất, khả năng để vượt qua thất bại. Trong kinh doanh cũng như trong cuộc sống, bạn sẽ đi qua những thăng trầm mà bạn chưa từng gặp trong trường đại học. Các sinh viên có học lực kém hơn thường thành công hơn bởi vì họ có mục tiêu cho riêng mình, từ việc trải qua một kỳ thi đến việc kiếm tiền từ công việc kinh doanh của họ.
Và cuối cùng, tấm bằng, bảng điểm chỉ là những con số. Thành tích thật sự là bạn phải thành công trong một thế giới thực. Và nếu bạn tốt nghiệp đại học với tấm bằng "không đẹp" đừng thất vọng, cuộc sống mới chỉ bắt đầu khi bạn rời lớp học.
Vì vậy, vì sao các sinh viên có học lực trung bình lại thường trở nên siêu thành công sau khi tốt nghiệp?
1. Họ hiểu những gì họ muốn sớm hơn so với những người khác
Những sinh viên có học lực thường không dành nhiều thời gian trên lớp như những sinh viên khác.
Nếu bạn đang cố gắng để trở thành một kỹ thuật viên, bạn rõ ràng là không cần phải viết hàng trăm bài luận về ngành nghề mà bạn đang theo đuổi .
Các sinh viên năng động và thành công sẽ không dừng lại ở những lý thuyết và tài liệu chuyên môn mà sẽ thực hành những kỹ năng có thể giúp họ trong công việc. Doanh nhân, nhà sáng chế nổi tiếng thế giới Steve Jobs chưa bao giờ tốt nghiệp đại học nhưng ông vẫn đứng đầu doanh nghiệp hàng đầu thế giới về CNTT vì ông đã tập trung vào làm những gì mình thích. Trong bài phát biểu nổi tiếng của mình để sinh viên tốt nghiệp Đại học Stanford, ông nhấn mạnh rằng: "Cách duy nhất để thành công, là yêu những gì bạn làm. Hãy tìm kiếm, đừng đứng yên một chỗ".
2. Họ có được kinh nghiệm đầu tiên sớm hơn
Hầu hết sinh viên có học lực trung bình thường bắt đầu làm việc sớm hơn so với đồng nghiệp của họ, họ bắt đầu đi làm để kiếm sống từ khi mọi người còn say sưa trên giảng đường. Họ có những kinh nghiệm sớm hơn mọi người. Và tất cả chúng ta đều biết rằng bạn sẽ ít có khả năng được tuyển dụng nếu bạn không có kinh nghiệm thực tế.
3. Họ giao tiếp tốt
Trong khi học sinh có học lực giỏi đang mắc kẹt học các môn học không cần thiết, các sinh viên học lực trung bình lại học những gì mình cảm thấy cần thiết và giao tiếp với hàng chục người mỗi ngày. Trong cuộc sống thực, có năng lực cũng như khả năng giao tiếp có thể tạo ra một sự sự khác biệt trong sự nghiệp của bạn.
4. Họ biết cách tận hưởng cuộc sống
Khi học đại học, những sinh viên có học lực trung bình biết cách tận hưởng cuộc sống của họ. Điều này cũng xảy ra khi họ bắt đầu làm việc. Công bằng và đơn giản thì những người hạnh phúc là thành công hơn những người không hạnh phúc. Những sinh viên có tấm bằng trung bình thường vui vẻ và hòa đồng và sẽ có công việc tốt hơn và biết cách quản lý stress tốt hơn.
5. Họ tìm ra những giải pháp đơn giản nhất
Tỷ phú chuyên gia máy tính Bill Gates là một trong rất nhiều người thành công và chưa từng tốt nghiệp đại học. Tuy nhiên, ông có thể xây dựng Microsoft, một trong những tập đoàn CNTT khổng lồ. Bill Gates là rất cởi mở và không giống như những người khác, ông không bao giờ quan tâm đến điểm số hay thậm chí bằng tốt nghiệp. Hơn nữa, ông nghĩ rằng điều quan trọng là phải suy nghĩ bên ngoài thực tế. Một trong những câu nói nổi tiếng của ông: "Tôi sẽ luôn luôn chọn một người lười biếng để làm một công việc khó khăn. Bởi vì anh ấy sẽ tìm ra cách dễ dàng để giải quyết công việc khó khăn đó."
6. Họ theo đuổi ước mơ của họ
Phần lớn thành công xuất phát từ việc bạn yêu thích những gì bạn làm. Khi bạn bước vào đại học bạn đang rất trẻ và có thể không hiểu những gì bạn thực sự cần.
Đó là lý do tại sao điều quan trọng là phải hiểu rằng bạn không nên làm việc vì người khác, làm việc hộ người khác. Hãy nhìn vào một trong những tỷ phú nữ trẻ nhất Elizabeth Holmes, người đang cách mạng hóa y học. Elizabeth Holmes bỏ học Stanford, một trong những trường đại học uy tín nhất để theo đuổi ước mơ của mình. Một ví dụ tuyệt vời khác là Richard Branson, ông ta đã bỏ học ở tuổi 15, giờ đây ông đang quản lý một công ty hàng không khổng lồ "Virgin".
7. Họ có mục tiêu riêng
Thành công đòi hỏi trí tuệ cảm xúc, sự kiên trì, niềm đam mê và quan trọng nhất, khả năng để vượt qua thất bại. Trong kinh doanh cũng như trong cuộc sống, bạn sẽ đi qua những thăng trầm mà bạn chưa từng gặp trong trường đại học. Các sinh viên có học lực kém hơn thường thành công hơn bởi vì họ có mục tiêu cho riêng mình, từ việc trải qua một kỳ thi đến việc kiếm tiền từ công việc kinh doanh của họ.
Và cuối cùng, tấm bằng, bảng điểm chỉ là những con số. Thành tích thật sự là bạn phải thành công trong một thế giới thực. Và nếu bạn tốt nghiệp đại học với tấm bằng "không đẹp" đừng thất vọng, cuộc sống mới chỉ bắt đầu khi bạn rời lớp học.
Theo Quỳnh Trang / Trí Thức Trẻ
Hiệu chỉnh: