- Tham gia
- 28/10/2011
- Bài viết
- 824
Tham khảo
Why Do We Sigh?
Does sighing help us physically? Mentally? Is it a form of communication?
Published on April 10, 2013 by Jordan Gaines in Brain Babble
Tôi nhận ra mình chỉ thở dài khi cảm thấy bất mãn.
Liệu thở dài giúp tôi điều hòa hơi thở khi tôi đang căng thẳng? Hay nó là 1 hành động của tiềm thức mà tôi làm để bộc lộ với mọi người xung quanh là tôi đang lo lắng hoặc khó chịu? Hay có lẽ nó là 1 nút khởi động lại tinh thần?
Trong thực tế, thở dài có thể là 1 sự kết hợp của cả 3.
Trong 1 loạt nghiên cứu, Teigen và các cộng sự trường đại học Oslo đã khám phá bối cảnh mà ở đó con người thở dài – khi nào họ thở dài, và người khác xem hành động thở dài như thế nào?
Trước tiên, các nhà nghiên cứu phát những bảng câu hỏi cho những người tham gia để biết những từ ngữ “thuộc cảm xúc” gắn liền với thở dài: chủ động vs. thụ động? Mạnh mẽ vs. Êm dịu? Thêm nữa, họ được hỏi về tần suất thở dài của họ và liệu họ thờ dài khi ở 1 mình hay là khi ở cùng người khác.
Nhìn chung, các thực nghiệm viên nhận thấy thở dài gắn liền với 1 tâm trạng tiêu cực – 1 dấu hiệu của sự thất vọng, chán nản, buồn chán, thất bại và khao khát. Thêm nữa, các sinh viên thông báo là họ thở dài ở nơi công cộng đại khái thường xuyên bằng họ thở dài khi ở 1 mình, cho thấy bản thân thở dài có thể không phải là 1 hình thức truyền thông.
Tiếp theo, các nhà nghiên cứu yêu cầu các đối tượng tưởng tượng về 4 tình huống sau: 1 ai đó thở dài giữa 1 nhóm đang ăn ở 1 quán ăn; ngồi cạnh 1 ai đó trên 1 cái ghế dài đang thở dài; nhìn 1 người mở 1 lá thư và sau đó thở dài; và nghe người bạn của bạn thở dài khi nói chuyện qua điện thoại. Các đối tượng nhìn nhận mỗi tình huống như thế nào? Các nhà nghiên cứu cũng yêu cầu họ so sánh những cảm xúc gắn liền với bản thân họ khi họ thở dài, đối lập với những cảm xúc của người khác khi thở dài.
Trong mỗi tình huống, những người tham gia tưởng tượng người khác đang thở dài vì có những cảm xúc tiêu cực cao gấp 10 lần so với những lí do tích cực. Khi người khác thở dài, nó được xem như nỗi buồn-nhưng khi chúng ta thở dài, chúng ta làm vậy vì thất vọng.
Cuối cùng, các thực nghiệm viên đưa ra cho những người tham gia 1 trong 2 vấn đề khó giải quyết: 1 vấn đề có thể giải quyết được nhưng khó khăn, vấn đề kia thì bất khả thi (nhưng có vẻ đơn giản). Họ được hướng dẫn làm bao lâu họ thích và từ bỏ bất kì lúc nào họ muốn. Những người quan sát sẽ đếm những tiếng thở dài của người tham gia.
77% số người giải nan đề đã thở dài, trung bình 1 người thở dài 4 lần. Hầu hết tiếng thở dài xuất hiện trong suốt giờ giải lao giữa những nỗ lực không thành công. Khi được hỏi họ cảm nhận thế nào, hầu hết người tham gia bộc lộ sự thất vọng- điều thú vị là hầu hết phủ nhận họ thở dài, ngay cả khi được cho biết người khác quan sát thấy họ thở dài.
Vậy 1 tiếng thở dài là gì? Theo nghiên cứu này, nó bộc lộ sự từ bỏ và thất vọng. Nhưng phụ thuộc vào người đang thở dài-và trong bối cảnh nào-nó có thể được những người khác nhìn nhận theo cách khác.
Câu hỏi là: tại sao tất cả chúng ta thở dài? 1 nghiên cứu của Vlemincx và cộng sự ở đại học Leuven cho rằng, hành động thở dài như 1 sự khởi động lại cơ thể và tinh thần.
Nguồn: PsychologyToday
Why Do We Sigh?
Does sighing help us physically? Mentally? Is it a form of communication?
Published on April 10, 2013 by Jordan Gaines in Brain Babble
Tôi nhận ra mình chỉ thở dài khi cảm thấy bất mãn.
Liệu thở dài giúp tôi điều hòa hơi thở khi tôi đang căng thẳng? Hay nó là 1 hành động của tiềm thức mà tôi làm để bộc lộ với mọi người xung quanh là tôi đang lo lắng hoặc khó chịu? Hay có lẽ nó là 1 nút khởi động lại tinh thần?
Trong thực tế, thở dài có thể là 1 sự kết hợp của cả 3.
Trong 1 loạt nghiên cứu, Teigen và các cộng sự trường đại học Oslo đã khám phá bối cảnh mà ở đó con người thở dài – khi nào họ thở dài, và người khác xem hành động thở dài như thế nào?
Trước tiên, các nhà nghiên cứu phát những bảng câu hỏi cho những người tham gia để biết những từ ngữ “thuộc cảm xúc” gắn liền với thở dài: chủ động vs. thụ động? Mạnh mẽ vs. Êm dịu? Thêm nữa, họ được hỏi về tần suất thở dài của họ và liệu họ thờ dài khi ở 1 mình hay là khi ở cùng người khác.
Nhìn chung, các thực nghiệm viên nhận thấy thở dài gắn liền với 1 tâm trạng tiêu cực – 1 dấu hiệu của sự thất vọng, chán nản, buồn chán, thất bại và khao khát. Thêm nữa, các sinh viên thông báo là họ thở dài ở nơi công cộng đại khái thường xuyên bằng họ thở dài khi ở 1 mình, cho thấy bản thân thở dài có thể không phải là 1 hình thức truyền thông.
Tiếp theo, các nhà nghiên cứu yêu cầu các đối tượng tưởng tượng về 4 tình huống sau: 1 ai đó thở dài giữa 1 nhóm đang ăn ở 1 quán ăn; ngồi cạnh 1 ai đó trên 1 cái ghế dài đang thở dài; nhìn 1 người mở 1 lá thư và sau đó thở dài; và nghe người bạn của bạn thở dài khi nói chuyện qua điện thoại. Các đối tượng nhìn nhận mỗi tình huống như thế nào? Các nhà nghiên cứu cũng yêu cầu họ so sánh những cảm xúc gắn liền với bản thân họ khi họ thở dài, đối lập với những cảm xúc của người khác khi thở dài.
Trong mỗi tình huống, những người tham gia tưởng tượng người khác đang thở dài vì có những cảm xúc tiêu cực cao gấp 10 lần so với những lí do tích cực. Khi người khác thở dài, nó được xem như nỗi buồn-nhưng khi chúng ta thở dài, chúng ta làm vậy vì thất vọng.
Cuối cùng, các thực nghiệm viên đưa ra cho những người tham gia 1 trong 2 vấn đề khó giải quyết: 1 vấn đề có thể giải quyết được nhưng khó khăn, vấn đề kia thì bất khả thi (nhưng có vẻ đơn giản). Họ được hướng dẫn làm bao lâu họ thích và từ bỏ bất kì lúc nào họ muốn. Những người quan sát sẽ đếm những tiếng thở dài của người tham gia.
77% số người giải nan đề đã thở dài, trung bình 1 người thở dài 4 lần. Hầu hết tiếng thở dài xuất hiện trong suốt giờ giải lao giữa những nỗ lực không thành công. Khi được hỏi họ cảm nhận thế nào, hầu hết người tham gia bộc lộ sự thất vọng- điều thú vị là hầu hết phủ nhận họ thở dài, ngay cả khi được cho biết người khác quan sát thấy họ thở dài.
Vậy 1 tiếng thở dài là gì? Theo nghiên cứu này, nó bộc lộ sự từ bỏ và thất vọng. Nhưng phụ thuộc vào người đang thở dài-và trong bối cảnh nào-nó có thể được những người khác nhìn nhận theo cách khác.
Câu hỏi là: tại sao tất cả chúng ta thở dài? 1 nghiên cứu của Vlemincx và cộng sự ở đại học Leuven cho rằng, hành động thở dài như 1 sự khởi động lại cơ thể và tinh thần.
Nguồn: PsychologyToday