Theo Hội Thiên văn Hà Nội, siêu trăng và nguyệt thực toàn phần sẽ diễn ra cùng lúc. Thời điểm diễn ra hiện tượng này là vào ngày 26/5 (giờ Việt Nam).
Siêu trăng là hiện tượng trăng tròn đúng lúc ở gần hoặc trùng với cận điểm - vị trí gần Trái Đất nhất trên quỹ đạo hình elip của Mặt Trăng. Điều này dẫn tới việc Mặt Trăng trông to và sáng hơn thường lệ.
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời nằm chính xác trên một đường thẳng. Lúc này, bóng của Trái Đất chắn ánh sáng của Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng. Nói cách khác, nếu Mặt Trăng đi vào vùng bóng của Trái Đất thì khi đó sẽ xảy ra hiện tượng Nguyệt thực.
Đây là lần siêu trăng thứ 2 trong số 3 lần Siêu Trăng của năm 2021. Đáng chú ý khi lần siêu trăng thứ 2 này lại trùng với thời điểm diễn ra nguyệt thực toàn phần. Lần siêu trăng cuối cùng của năm nay sẽ diễn ra vào ngày 25/6.
>>> Sửa tivi, sửa tivi tại nhà
Lần nguyệt thực này kéo dài hơn 5 tiếng, bắt đầu lúc 15h47 phút khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng nửa tối của Trái Đất và chuyển sang màu đỏ nhạt.
Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại lúc 18h19 phút khi Mặt Trăng nằm ở trung tâm vùng bóng tối và chuyển sang đỏ thẫm. Quá trình nguyệt thực toàn phần kéo dài khoảng 7 phút, sau đó chuyển sang nguyệt thực một phần, nguyệt thực nửa tối và kết thúc lúc 20h49 phút.
Lần nguyệt thực này có thể quan sát tại các khu vực gồm trung tâm Thái Bình Dương, phía Đông của Châu Á, Nhật Bản, Châu Úc và phía Tây của Bắc Mĩ. Tại Việt Nam, người dân có thể quan sát một phần diễn biến của nguyệt thực lần này.
Trong quá trình nguyệt thực toàn phần diễn ra, Mặt Trăng có thể có màu đỏ - hiện tượng “Trăng Máu”. Lần nguyệt thực này diễn ra chỉ vài giờ sau khi Mặt Trăng đạt tới điểm gần với Trái Đất nhất (điểm cận địa), chính vì vậy nó còn được gọi là siêu trăng máu.
Siêu trăng là hiện tượng trăng tròn đúng lúc ở gần hoặc trùng với cận điểm - vị trí gần Trái Đất nhất trên quỹ đạo hình elip của Mặt Trăng. Điều này dẫn tới việc Mặt Trăng trông to và sáng hơn thường lệ.
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời nằm chính xác trên một đường thẳng. Lúc này, bóng của Trái Đất chắn ánh sáng của Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng. Nói cách khác, nếu Mặt Trăng đi vào vùng bóng của Trái Đất thì khi đó sẽ xảy ra hiện tượng Nguyệt thực.
Đây là lần siêu trăng thứ 2 trong số 3 lần Siêu Trăng của năm 2021. Đáng chú ý khi lần siêu trăng thứ 2 này lại trùng với thời điểm diễn ra nguyệt thực toàn phần. Lần siêu trăng cuối cùng của năm nay sẽ diễn ra vào ngày 25/6.
>>> Sửa tivi, sửa tivi tại nhà
Lần nguyệt thực này kéo dài hơn 5 tiếng, bắt đầu lúc 15h47 phút khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng nửa tối của Trái Đất và chuyển sang màu đỏ nhạt.
Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại lúc 18h19 phút khi Mặt Trăng nằm ở trung tâm vùng bóng tối và chuyển sang đỏ thẫm. Quá trình nguyệt thực toàn phần kéo dài khoảng 7 phút, sau đó chuyển sang nguyệt thực một phần, nguyệt thực nửa tối và kết thúc lúc 20h49 phút.
Lần nguyệt thực này có thể quan sát tại các khu vực gồm trung tâm Thái Bình Dương, phía Đông của Châu Á, Nhật Bản, Châu Úc và phía Tây của Bắc Mĩ. Tại Việt Nam, người dân có thể quan sát một phần diễn biến của nguyệt thực lần này.
Trong quá trình nguyệt thực toàn phần diễn ra, Mặt Trăng có thể có màu đỏ - hiện tượng “Trăng Máu”. Lần nguyệt thực này diễn ra chỉ vài giờ sau khi Mặt Trăng đạt tới điểm gần với Trái Đất nhất (điểm cận địa), chính vì vậy nó còn được gọi là siêu trăng máu.