Trung Quốc là thị trường rất lớn và tiềm năng với dân số cao nhất thế giới, tổng giá trị thị trường sữa lên đến khoảng 30 tỷ USD/năm. Nhu cầu đối với sản phẩm sữa tại Trung Quốc được dự báo tăng 37% lên 76 tỷ USD trong 5 năm tới, nghĩa là Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ để trở thành thị trường sữa lớn nhất thế giới.
Nhận thấy tiềm năng này, tới thời điểm cuối năm 2017, nhiều thương hiệu sữa lớn của Việt Nam như TH true Milk, Vinamilk, Nutifood, Anova Milk đã bắt đầu kế hoạch tiếp cận được thị trường rộng lớn 1,4 tỷ dân.
Sẵn sàng cho cuộc chơi lớn
Quyết định bước vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sữa đúng thời điểm cả thế giới chấn động trước sự cố hàng nghìn trẻ em Trung Quốc nhiễm Melamin trong sữa (năm 2008-2009), bà Thái Hương - Chủ tịch Tập đoàn TH (với thương hiệu TH true Milk) - đã xác định phải sản xuất “loại sữa tươi sạch đẳng cấp quốc tế” để “mang ly sữa Việt Nam ra thế giới”.
Rất nhanh chóng, tháng 10/2009, dự án chăn nuôi bò sữa có tổng vốn trên 1,2 tỷ USD của Tập đoàn TH được triển khai trên tổng diện tích 37.000 ha tại huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An.
Tới nay, TH đã sở hữu trang trại bò sữa tập trung công nghệ cao lớn nhất châu Á với quy mô đàn bò 45.000 con; nhà máy chế biến sữa công suất giai đoạn 1 đạt 200.000 tấn/năm.
Thế nhưng, chưa dừng lại ở đó, tháng 11 vừa qua, Tập đoàn TH của bà Thái Hương đã chính thức khởi động dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tại huyện vùng biên Vị Xuyên (Hà Giang).
Trong khi nhiều doanh nhân khác đang loay hoay tìm cách để sản phẩm của mình đạt “chuẩn Việt Nam”, thì bà Thái Hương đã nung nấu những ý tưởng vượt khỏi biên giới quốc gia, để tạo ra những sản phẩm đạt chuẩn quốc tế.
>>> Sửa tivi, sửa tivi Hà Nội, sửa tivi tại Hà Nội
Ngoài cung ứng sữa tươi cho thị trường trong nước, TH cho biết, dự án tại Hà Giang sẽ tiếp cận thị trường sữa Trung Quốc và triển khai xuất khẩu chính ngạch sản phẩm sữa tươi sang thị trường nhiều tiềm năng này.
Khi đặt chân lên mảnh đất Hà Giang, bà Thái Hương đã có chiến lược xuất khẩu sữa và nông sản sang thị trường Trung Quốc - một thị trường lớn với hơn 1 tỷ dân. Để thực hiện chiến lược này, tập đoàn TH đã mở chi nhánh tại Quảng Châu và đã đưa sản phẩm TH true MILK vào một số siêu thị của khu vực.
Nhận thấy tiềm năng này, tới thời điểm cuối năm 2017, nhiều thương hiệu sữa lớn của Việt Nam như TH true Milk, Vinamilk, Nutifood, Anova Milk đã bắt đầu kế hoạch tiếp cận được thị trường rộng lớn 1,4 tỷ dân.
Sẵn sàng cho cuộc chơi lớn
Quyết định bước vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sữa đúng thời điểm cả thế giới chấn động trước sự cố hàng nghìn trẻ em Trung Quốc nhiễm Melamin trong sữa (năm 2008-2009), bà Thái Hương - Chủ tịch Tập đoàn TH (với thương hiệu TH true Milk) - đã xác định phải sản xuất “loại sữa tươi sạch đẳng cấp quốc tế” để “mang ly sữa Việt Nam ra thế giới”.
Rất nhanh chóng, tháng 10/2009, dự án chăn nuôi bò sữa có tổng vốn trên 1,2 tỷ USD của Tập đoàn TH được triển khai trên tổng diện tích 37.000 ha tại huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An.
Tới nay, TH đã sở hữu trang trại bò sữa tập trung công nghệ cao lớn nhất châu Á với quy mô đàn bò 45.000 con; nhà máy chế biến sữa công suất giai đoạn 1 đạt 200.000 tấn/năm.
Thế nhưng, chưa dừng lại ở đó, tháng 11 vừa qua, Tập đoàn TH của bà Thái Hương đã chính thức khởi động dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tại huyện vùng biên Vị Xuyên (Hà Giang).
Trong khi nhiều doanh nhân khác đang loay hoay tìm cách để sản phẩm của mình đạt “chuẩn Việt Nam”, thì bà Thái Hương đã nung nấu những ý tưởng vượt khỏi biên giới quốc gia, để tạo ra những sản phẩm đạt chuẩn quốc tế.
>>> Sửa tivi, sửa tivi Hà Nội, sửa tivi tại Hà Nội
Ngoài cung ứng sữa tươi cho thị trường trong nước, TH cho biết, dự án tại Hà Giang sẽ tiếp cận thị trường sữa Trung Quốc và triển khai xuất khẩu chính ngạch sản phẩm sữa tươi sang thị trường nhiều tiềm năng này.
Khi đặt chân lên mảnh đất Hà Giang, bà Thái Hương đã có chiến lược xuất khẩu sữa và nông sản sang thị trường Trung Quốc - một thị trường lớn với hơn 1 tỷ dân. Để thực hiện chiến lược này, tập đoàn TH đã mở chi nhánh tại Quảng Châu và đã đưa sản phẩm TH true MILK vào một số siêu thị của khu vực.