soikeonhandinh
Thành viên
- Tham gia
- 27/1/2015
- Bài viết
- 0
Soi Kèo - Sơ đồ, như đã khẳng định, là một trong những phần tất yếu để hình thành nên một chiến thuật thi đấu.
Hiểu một cách hình tượng hóa thì nếu chiến thuật như một căn nhà, sơ đồ chính là phần khung, cột, móng, là tường, vách, trần, mái. Tuy nhiên, nó không quyết định cách chơi bóng của một tập thể. Bạn có thể nhìn thấy hai căn hộ giống y hệt nhau về thiết kế cơ bản, nhưng một căn phòng với toàn đồ bọc nhôm cùng bức tường xám đá chắc chắn sẽ khác với một căn hộ sơn tông màu vàng-cam-nâu-đỏ cùng sàn gỗ và những chiếc bàn ghế sơn màu cánh gián.
Rất nhiều người không nắm được điều cơ bản này. Có những người thì quá đề cao sơ đồ, lại có những người thì đánh giá sơ đồ không đúng mực. Nói đến đây, đồ rằng các bạn đã tự hiểu được vai trò của nó như thế nào, tip bong da quan trọng đến đâu.
Nguồn gốc của 4-4-2
Tua nhanh qua các cột mốc tiến hóa của sơ đồ chiến thuật trong lịch sử bóng đá, chúng ta điểm ra được những cột mốc liên quan tới 4-4-2 như sau:
Giai đoạn 1900-1920: Sơ đồ 2-3-5 thịnh hành tại Vương quốc Anh, được người Anh mang đến gần như mọi quốc gia thuộc địa khác cùng bóng đá.
Giai đoạn 1920-1930: Bóng đá Anh bắt đầu ưa sử dụng 2-3-2-3 (sơ đồ ‘Hai chữ W’) do mong muốn dần dần chơi bóng ngắn hơn, như cầu xuất hiện vị trí dành cho các cầu thủ làm cầu nối giữa tuyến giữa và tuyến trên cùng.
Giai đoạn 1925-1940: Sơ đồ 3-2-2-3 ra đời và trở nên thịnh hành, đi cùng xu hướng kèm người một-chọi-một. Một trong những người tiên phong là HLV Herbert Chapman với Arsenal.
Thập niên 1940: Tại Brazil, xuất hiện một biến thể của sơ đồ W-M với bộ tứ tiền vệ ở giữa sân chơi theo các cặp lệch nhau, cụ thể hơn: trong cặp tiền vệ lùi có một người chơi thấp xuống gần trung vệ hơn, trong cặp tiền vệ cao có một người dâng lên gần tiền đạo trung tâm hơn. Sáng tạo này được cho là gắn với HLV của CLB Flamengo – Flavio Costa, người sau này dẫn dắt Brazil tới một khoảng thời gian không thực sự thành công.
Thập niên 1950: Rất nhiều đội bóng trên thế giới bắt đầu sử dụng sơ đồ 4-2-4 một cách thường xuyên hơn, gắn liền với tên tuổi của các HLV như Zeze Moreira, Manuel Fleitas Solich, Martim Francisco, Boris Arkadiev… Đến nay ai thực sự là cha đẻ của 4-2-4 vẫn là một chủ đề gây tranh cãi trong giới “chép sử” bóng đá.
World Cup 1966: Sir Alf Ramsey, một người luôn đặt niềm tin vào chiến thuật vào thời điểm truyền thông anh gần như lờ tịt (và mù tịt) về vấn đề này, đã tạo ra một sơ đồ phụ để làm bài vở dự phòng cho sơ đồ 4-2-4 quen thuộc của Tam Sư thời điểm ấy, đó là 4-1-3-2. Tại World Cup 1996, ông liên tục sử dụng hoán đổi 2 sơ đồ này tùy theo đối thủ. Sự khác biệt đơn giản chỉ là việc 2 tiền vệ trung tâm trong 4-2-4 được phân biệt rõ ràng (1 công phía trước, 1 thủ phía sau), còn 2 tiền đạo cánh đá bó vào giữa, ở hai bên của tiền vệ trung tâm mang thiên hướng tấn công. Kết quả rất rõ ràng: bằng sơ đồ 4-1-3-2, Anh thắng Đức 4-2 ở chung kết để vô địch World Cup 1966.
World Cup 1966: Cũng tại World Cup 1966, một dạng sơ đồ 4-4-2 khác cũng xuất hiện, dưới sự sáng tạo của HLV Juan Carlos Lorenzo, người dẫn dắt ĐT Argentina vào thời điểm ấy. Ban đầu Lorenzo có ý định sắp xếp một hệ thống theo xu hướng Catenaccio, nhưng rốt cục vì không đủ thời gian chuẩn bị nên quay lại 4-2-4 trước khi “chế” ra sơ đồ 4-3-1-2 mà người Argentina cưng nựng đến rất nhiều năm sau này như một “quốc bảo”.
World Cup 1970: Brazil trở thành một trong những đội bóng đầu tiên trên thế giới sử dụng một sơ đồ 4-4-2 thực sự hoàn chỉnh, dù cách di chuyển của họ vẫn rất hoang dã và linh hoạt. Sự khác biệt là thay vì dâng cao như những tiền đạo, hai cầu thủ chạy cánh tuyến trên sẽ lùi sâu hơn, tham gia làm bóng từ tuyến dưới như những người hỗ trợ cho hai tiền đạo thay vì là những cầu thủ tấn công đầu tiên.
Giai đoạn 1970-1980: 4-4-2 “phẳng”, dạng sơ đồ mà hầu hết tất cả những ai đang đọc bài viết này, đều đã quen mặt thuộc tên, dần được hình thành. Dù được sáng tạo ra bởi HLV Viktor Maslov từ những năm 1960 nhưng do áp lực phải sử dụng 4-2-4 nên ông đã bỏ qua ý tưởng về 4-4-2. Phải đến thời gian hai thập kỷ 1970 và 1980, các HLV xuất sắc như Valeriy Lobanovskiy (từng thi đấu cho Maslov khi còn là cầu thủ), Bill Shankly (với sự hỗ trợ đắc lực của Bob Paisley), Arrigo Sacchi đã áp dụng hoàn hảo 4-4-2 và đặt nền móng cho hàng loạt triết lý xây dựng chiến thuật cho bóng đá hiện đại sau này, trong đó quan trọng nhất chính là hệ thống phòng ngự khu vực.
Những biến đổi thường gặp
Thực chất, những biến đổi khác nhau của 4-4-2 có thể dễ dàng nhận ra được chỉ bằng chuỗi cột mốc tổng quan lịch sử nói trên, tuy nhiên người viết sẽ tổng kết lại một cách rõ ràng hơn.
Thứ nhất, những biến đổi thường gặp nhất nằm ở hai vị trí tiền vệ trung tâm. Trong khi Lobanovskiy, Sacchi và nhiều HLV khác đòi hỏi các cầu thủ phải có vai trò tương tự như nhau và thực hiện được đầy đủ các nhiệm vụ như nhau thì các trường phái bóng đá Latin thường tôn thờ sự không hoàn hảo của mỗi cá nhân, thông qua đó đặt họ vào những vai trò kiêm nghiệm (ví dụ 65% công 35% thủ hay ngược lại).
Bóng đá Anh thường cứng nhắc khi hoặc cả hai đều được yêu cầu như nhau, hoặc phân chia rất rõ ràng một người tấn công dâng cao và một người phòng thủ lùi lại. Việc hai vị trí này thi đấu trên một trục dọc giữa sân là bình thường. Phong cách này sau này được “lai” lại nhiều nơi, trong đó có Serie A.
Thứ hai, một loại biến đổi thường gặp khác là cách xử lý biên. Trong khi các vị trí trục dọc gần như đã “đóng cột” thì biên lại đa dạng hơn.
Ví dụ, người Argentina đã khơi mào cho việc các tiền vệ biên bó vào gần các cầu thủ tiền vệ trung tâm khi không có bóng, qua đó giúp tuyến giữa mạnh mẽ hơn, còn các hậu vệ biên dãn rộng để theo bắt kèm người. Ngày nay, tip free phong cách này thường là ngược lại – các hậu vệ biên ôm vào trung lộ, trong khi các tiền vệ cánh giữ vị trí rộng ở hai biên khi phòng thủ (Chelsea của Jose Mourinho là một ví dụ).
Ngoài ra, khi tấn công, cũng có nhiều cách sử dụng cặp tiền vệ biên. Họ có thể bám cánh, hoặc ôm sâu vào trung lộ.
Thứ ba, đó là các biến đổi liên quan đến hàng tiền đạo. Cặp cầu thủ này thường có nhiều cách sắp xếp khác nhau tùy theo cách dùng người của các HLV. Không ít cặp là những tiền đạo có lối chơi giống nhau, vị trí ngang nhau. Nhưng cũng có những cặp mà một tiền đạo đá dâng cao hơn, một tiền đạo lùi thấp hơn để làm bóng và dẫn dắt lối chơi (số 10 của Brazil). Một kiểu kết hợp khác là một cầu thủ to con làm tường cho một tiền đạo sát thủ nhanh nhạy (Emile Heskey – Michael Owen).
Hiểu một cách hình tượng hóa thì nếu chiến thuật như một căn nhà, sơ đồ chính là phần khung, cột, móng, là tường, vách, trần, mái. Tuy nhiên, nó không quyết định cách chơi bóng của một tập thể. Bạn có thể nhìn thấy hai căn hộ giống y hệt nhau về thiết kế cơ bản, nhưng một căn phòng với toàn đồ bọc nhôm cùng bức tường xám đá chắc chắn sẽ khác với một căn hộ sơn tông màu vàng-cam-nâu-đỏ cùng sàn gỗ và những chiếc bàn ghế sơn màu cánh gián.
Rất nhiều người không nắm được điều cơ bản này. Có những người thì quá đề cao sơ đồ, lại có những người thì đánh giá sơ đồ không đúng mực. Nói đến đây, đồ rằng các bạn đã tự hiểu được vai trò của nó như thế nào, tip bong da quan trọng đến đâu.
Nguồn gốc của 4-4-2
Tua nhanh qua các cột mốc tiến hóa của sơ đồ chiến thuật trong lịch sử bóng đá, chúng ta điểm ra được những cột mốc liên quan tới 4-4-2 như sau:
Giai đoạn 1900-1920: Sơ đồ 2-3-5 thịnh hành tại Vương quốc Anh, được người Anh mang đến gần như mọi quốc gia thuộc địa khác cùng bóng đá.
Giai đoạn 1920-1930: Bóng đá Anh bắt đầu ưa sử dụng 2-3-2-3 (sơ đồ ‘Hai chữ W’) do mong muốn dần dần chơi bóng ngắn hơn, như cầu xuất hiện vị trí dành cho các cầu thủ làm cầu nối giữa tuyến giữa và tuyến trên cùng.
Giai đoạn 1925-1940: Sơ đồ 3-2-2-3 ra đời và trở nên thịnh hành, đi cùng xu hướng kèm người một-chọi-một. Một trong những người tiên phong là HLV Herbert Chapman với Arsenal.
Thập niên 1940: Tại Brazil, xuất hiện một biến thể của sơ đồ W-M với bộ tứ tiền vệ ở giữa sân chơi theo các cặp lệch nhau, cụ thể hơn: trong cặp tiền vệ lùi có một người chơi thấp xuống gần trung vệ hơn, trong cặp tiền vệ cao có một người dâng lên gần tiền đạo trung tâm hơn. Sáng tạo này được cho là gắn với HLV của CLB Flamengo – Flavio Costa, người sau này dẫn dắt Brazil tới một khoảng thời gian không thực sự thành công.
Thập niên 1950: Rất nhiều đội bóng trên thế giới bắt đầu sử dụng sơ đồ 4-2-4 một cách thường xuyên hơn, gắn liền với tên tuổi của các HLV như Zeze Moreira, Manuel Fleitas Solich, Martim Francisco, Boris Arkadiev… Đến nay ai thực sự là cha đẻ của 4-2-4 vẫn là một chủ đề gây tranh cãi trong giới “chép sử” bóng đá.
World Cup 1966: Sir Alf Ramsey, một người luôn đặt niềm tin vào chiến thuật vào thời điểm truyền thông anh gần như lờ tịt (và mù tịt) về vấn đề này, đã tạo ra một sơ đồ phụ để làm bài vở dự phòng cho sơ đồ 4-2-4 quen thuộc của Tam Sư thời điểm ấy, đó là 4-1-3-2. Tại World Cup 1996, ông liên tục sử dụng hoán đổi 2 sơ đồ này tùy theo đối thủ. Sự khác biệt đơn giản chỉ là việc 2 tiền vệ trung tâm trong 4-2-4 được phân biệt rõ ràng (1 công phía trước, 1 thủ phía sau), còn 2 tiền đạo cánh đá bó vào giữa, ở hai bên của tiền vệ trung tâm mang thiên hướng tấn công. Kết quả rất rõ ràng: bằng sơ đồ 4-1-3-2, Anh thắng Đức 4-2 ở chung kết để vô địch World Cup 1966.
World Cup 1966: Cũng tại World Cup 1966, một dạng sơ đồ 4-4-2 khác cũng xuất hiện, dưới sự sáng tạo của HLV Juan Carlos Lorenzo, người dẫn dắt ĐT Argentina vào thời điểm ấy. Ban đầu Lorenzo có ý định sắp xếp một hệ thống theo xu hướng Catenaccio, nhưng rốt cục vì không đủ thời gian chuẩn bị nên quay lại 4-2-4 trước khi “chế” ra sơ đồ 4-3-1-2 mà người Argentina cưng nựng đến rất nhiều năm sau này như một “quốc bảo”.
World Cup 1970: Brazil trở thành một trong những đội bóng đầu tiên trên thế giới sử dụng một sơ đồ 4-4-2 thực sự hoàn chỉnh, dù cách di chuyển của họ vẫn rất hoang dã và linh hoạt. Sự khác biệt là thay vì dâng cao như những tiền đạo, hai cầu thủ chạy cánh tuyến trên sẽ lùi sâu hơn, tham gia làm bóng từ tuyến dưới như những người hỗ trợ cho hai tiền đạo thay vì là những cầu thủ tấn công đầu tiên.
Giai đoạn 1970-1980: 4-4-2 “phẳng”, dạng sơ đồ mà hầu hết tất cả những ai đang đọc bài viết này, đều đã quen mặt thuộc tên, dần được hình thành. Dù được sáng tạo ra bởi HLV Viktor Maslov từ những năm 1960 nhưng do áp lực phải sử dụng 4-2-4 nên ông đã bỏ qua ý tưởng về 4-4-2. Phải đến thời gian hai thập kỷ 1970 và 1980, các HLV xuất sắc như Valeriy Lobanovskiy (từng thi đấu cho Maslov khi còn là cầu thủ), Bill Shankly (với sự hỗ trợ đắc lực của Bob Paisley), Arrigo Sacchi đã áp dụng hoàn hảo 4-4-2 và đặt nền móng cho hàng loạt triết lý xây dựng chiến thuật cho bóng đá hiện đại sau này, trong đó quan trọng nhất chính là hệ thống phòng ngự khu vực.
Những biến đổi thường gặp
Thực chất, những biến đổi khác nhau của 4-4-2 có thể dễ dàng nhận ra được chỉ bằng chuỗi cột mốc tổng quan lịch sử nói trên, tuy nhiên người viết sẽ tổng kết lại một cách rõ ràng hơn.
Thứ nhất, những biến đổi thường gặp nhất nằm ở hai vị trí tiền vệ trung tâm. Trong khi Lobanovskiy, Sacchi và nhiều HLV khác đòi hỏi các cầu thủ phải có vai trò tương tự như nhau và thực hiện được đầy đủ các nhiệm vụ như nhau thì các trường phái bóng đá Latin thường tôn thờ sự không hoàn hảo của mỗi cá nhân, thông qua đó đặt họ vào những vai trò kiêm nghiệm (ví dụ 65% công 35% thủ hay ngược lại).
Bóng đá Anh thường cứng nhắc khi hoặc cả hai đều được yêu cầu như nhau, hoặc phân chia rất rõ ràng một người tấn công dâng cao và một người phòng thủ lùi lại. Việc hai vị trí này thi đấu trên một trục dọc giữa sân là bình thường. Phong cách này sau này được “lai” lại nhiều nơi, trong đó có Serie A.
Thứ hai, một loại biến đổi thường gặp khác là cách xử lý biên. Trong khi các vị trí trục dọc gần như đã “đóng cột” thì biên lại đa dạng hơn.
Ví dụ, người Argentina đã khơi mào cho việc các tiền vệ biên bó vào gần các cầu thủ tiền vệ trung tâm khi không có bóng, qua đó giúp tuyến giữa mạnh mẽ hơn, còn các hậu vệ biên dãn rộng để theo bắt kèm người. Ngày nay, tip free phong cách này thường là ngược lại – các hậu vệ biên ôm vào trung lộ, trong khi các tiền vệ cánh giữ vị trí rộng ở hai biên khi phòng thủ (Chelsea của Jose Mourinho là một ví dụ).
Ngoài ra, khi tấn công, cũng có nhiều cách sử dụng cặp tiền vệ biên. Họ có thể bám cánh, hoặc ôm sâu vào trung lộ.
Thứ ba, đó là các biến đổi liên quan đến hàng tiền đạo. Cặp cầu thủ này thường có nhiều cách sắp xếp khác nhau tùy theo cách dùng người của các HLV. Không ít cặp là những tiền đạo có lối chơi giống nhau, vị trí ngang nhau. Nhưng cũng có những cặp mà một tiền đạo đá dâng cao hơn, một tiền đạo lùi thấp hơn để làm bóng và dẫn dắt lối chơi (số 10 của Brazil). Một kiểu kết hợp khác là một cầu thủ to con làm tường cho một tiền đạo sát thủ nhanh nhạy (Emile Heskey – Michael Owen).