Bài Tập Bổ Ích
Banned
- Tham gia
- 14/7/2021
- Bài viết
- 0
Sinh thường hay đẻ mổ tốt hơn
Sinh thường Trẻ khi được đẻ thường, lồng ngực của bé phải chịu sức ép nhất định nên các dịch trong phổi của trẻ sẽ thoát ra hết. Khi trẻ khóc, phổi sẽ nở ra và hệ hô hấp bắt đầu hoạt động bình thường.  Sinh thường có nhiều ưu điểm, tốt hơn cho sức khỏe của cả mẹ và bé Hầu hết các bác sĩ Sản khoa đều cho rằng trẻ đẻ thường có hệ miễn dịch tốt hơn so với trẻ đẻ mổ. Khi qua đường sinh tự nhiên, trẻ sẽ được tiếp xúc với những vi khuẩn có lợi trong âm đạo của người mẹ và các hormone tăng cường sức đề kháng mà người mẹ tiết ra trong lúc chuyển dạ để hình thành và phát triển hệ miễn dịch của bản thân sau này. Vì thế hệ miễn dịch của trẻ đẻ thường chỉ mất khoảng 10 ngày là hoạt động tốt. Do đó, trẻ đẻ thường ít ốm vặt, ít có nguy cơ dị ứng và dễ nuôi hơn trẻ đẻ mổ. Người mẹ có nhiều thời gian để chuẩn bị sinh nở, có thể thoải mái đi lại và cảm nhận được những thay đổi trong cơ thể mình khi em bé sắp chào đời. Bé sinh ra cũng không lo sẽ bị ảnh hưởng của các loại thuốc gây tê, thuốc kháng sinh ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ. Tuy nhiên mẹ mất sức nhiều hơn trong quá trình chuyển dạ và rặn đẻ. Phương pháp này không an toàn đối với những mẹ gặp vấn đề bất thường trong thai kỳ như nhau tiền đạo hoặc mẹ bị tử cung bé, xương chậu hẹp. Trong quá trình sinh nở, nếu xảy ra sự cố sẽ khó xử lý hơn vì lúc đó thai nhi đã tụt xuống cổ tử cung, không thể sử dụng những phương pháp sinh nở khác thay thế được. Như thế sẽ rất nguy hiểm với thai nhi. Sinh mổ Phương pháp sinh mổ là sản phụ không mất sức vì không phải chịu đựng cơn đau đẻ và hoàn toàn tỉnh táo trong suốt quá trình ca mổ đẻ diễn ra. Ca mổ sinh diễn ra nhanh chóng và được chuẩn bị cẩn thận nên gia đình chỉ cần chọn ngày đến bệnh viện và làm thủ tục, người mẹ không phải chịu đựng cơn đau đẻ lên đến 2-3 ngày như thông thường. Sinh mổ giúp em bé an toàn hơn khi chào đời vì phương pháp này rất dễ khắc phục khi có sự cố xảy ra. Đặc biệt thai nhi đang trong tình trạng nguy hiểm, có thể lấy bé ra khỏi cơ thể người mẹ rất nhanh.  Sinh mổ giúp em bé an toàn hơn khi chào đời
Tuy nhiên đối với trẻ đẻ mổ, việc không đi qua đường sinh tự nhiên của người mẹ khiến phổi của bé không phải chịu lực co thắt mạnh nên dễ còn tồn dịch ối trong phổi. Điều này dẫn đến việc trẻ dễ thở khò khè và có nguy cơ mắc bệnh về đường hô hấp cao hơn sau này. Trẻ sinh mổ không được tiếp nhận vi khuẩn có lợi từ âm đạo người mẹ nên quá trình hình thành hệ miễn dịch của cơ thể thường bị chậm trễ, có thể kéo dài tới 6 tháng mới hoàn thiện. Mẹ không thể cho con bú trong những giờ đầu sau sinh. Về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sự phân tiết bình thường của tuyến sữa. Sản phụ có một vết mổ cũ trên tử cung sẽ có nguy cơ bị tai biến trong lúc mang thai và chuyển dạ nhiều hơn người không có vết mổ cũ. Hầu hết sản phụ đã có một vết mổ cũ trên tử cung phải mổ lấy thai ở lần sinh tiếp theo. Các bác sĩ khuyên người mẹ đã có hai lần mổ bắt con không được mang thai nữa vì nguy cơ vỡ tử cung trong lần mang thai sau rất cao. Tóm lại, sinh thường có nhiều ưu điểm, tốt hơn cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Các chuyên gia sản khoa luôn khuyên bà bầu nếu có thai kỳ khỏe mạnh bình thường nên thuận theo tự nhiên và chọn phương pháp sinh thường. Người mẹ không thể sinh thường mới mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ con.
--------------
Genlab - Viện Công Nghệ ADN và Phân Tích Di Truyền
? Địa chỉ: 112 Trung Kính, Hà Nội
? Website: genlab.vn/
? Insta: instagram.com/genlab.112trungkinh/
? Youtube: youtube.com/channel/UCXzimwyN3v0Xo1x0xyEW8jw
☎️ Hotline: 0968 589 489 - 1800 9696 73 (miễn phí )
Sinh thường Trẻ khi được đẻ thường, lồng ngực của bé phải chịu sức ép nhất định nên các dịch trong phổi của trẻ sẽ thoát ra hết. Khi trẻ khóc, phổi sẽ nở ra và hệ hô hấp bắt đầu hoạt động bình thường.  Sinh thường có nhiều ưu điểm, tốt hơn cho sức khỏe của cả mẹ và bé Hầu hết các bác sĩ Sản khoa đều cho rằng trẻ đẻ thường có hệ miễn dịch tốt hơn so với trẻ đẻ mổ. Khi qua đường sinh tự nhiên, trẻ sẽ được tiếp xúc với những vi khuẩn có lợi trong âm đạo của người mẹ và các hormone tăng cường sức đề kháng mà người mẹ tiết ra trong lúc chuyển dạ để hình thành và phát triển hệ miễn dịch của bản thân sau này. Vì thế hệ miễn dịch của trẻ đẻ thường chỉ mất khoảng 10 ngày là hoạt động tốt. Do đó, trẻ đẻ thường ít ốm vặt, ít có nguy cơ dị ứng và dễ nuôi hơn trẻ đẻ mổ. Người mẹ có nhiều thời gian để chuẩn bị sinh nở, có thể thoải mái đi lại và cảm nhận được những thay đổi trong cơ thể mình khi em bé sắp chào đời. Bé sinh ra cũng không lo sẽ bị ảnh hưởng của các loại thuốc gây tê, thuốc kháng sinh ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ. Tuy nhiên mẹ mất sức nhiều hơn trong quá trình chuyển dạ và rặn đẻ. Phương pháp này không an toàn đối với những mẹ gặp vấn đề bất thường trong thai kỳ như nhau tiền đạo hoặc mẹ bị tử cung bé, xương chậu hẹp. Trong quá trình sinh nở, nếu xảy ra sự cố sẽ khó xử lý hơn vì lúc đó thai nhi đã tụt xuống cổ tử cung, không thể sử dụng những phương pháp sinh nở khác thay thế được. Như thế sẽ rất nguy hiểm với thai nhi. Sinh mổ Phương pháp sinh mổ là sản phụ không mất sức vì không phải chịu đựng cơn đau đẻ và hoàn toàn tỉnh táo trong suốt quá trình ca mổ đẻ diễn ra. Ca mổ sinh diễn ra nhanh chóng và được chuẩn bị cẩn thận nên gia đình chỉ cần chọn ngày đến bệnh viện và làm thủ tục, người mẹ không phải chịu đựng cơn đau đẻ lên đến 2-3 ngày như thông thường. Sinh mổ giúp em bé an toàn hơn khi chào đời vì phương pháp này rất dễ khắc phục khi có sự cố xảy ra. Đặc biệt thai nhi đang trong tình trạng nguy hiểm, có thể lấy bé ra khỏi cơ thể người mẹ rất nhanh.  Sinh mổ giúp em bé an toàn hơn khi chào đời
Tuy nhiên đối với trẻ đẻ mổ, việc không đi qua đường sinh tự nhiên của người mẹ khiến phổi của bé không phải chịu lực co thắt mạnh nên dễ còn tồn dịch ối trong phổi. Điều này dẫn đến việc trẻ dễ thở khò khè và có nguy cơ mắc bệnh về đường hô hấp cao hơn sau này. Trẻ sinh mổ không được tiếp nhận vi khuẩn có lợi từ âm đạo người mẹ nên quá trình hình thành hệ miễn dịch của cơ thể thường bị chậm trễ, có thể kéo dài tới 6 tháng mới hoàn thiện. Mẹ không thể cho con bú trong những giờ đầu sau sinh. Về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sự phân tiết bình thường của tuyến sữa. Sản phụ có một vết mổ cũ trên tử cung sẽ có nguy cơ bị tai biến trong lúc mang thai và chuyển dạ nhiều hơn người không có vết mổ cũ. Hầu hết sản phụ đã có một vết mổ cũ trên tử cung phải mổ lấy thai ở lần sinh tiếp theo. Các bác sĩ khuyên người mẹ đã có hai lần mổ bắt con không được mang thai nữa vì nguy cơ vỡ tử cung trong lần mang thai sau rất cao. Tóm lại, sinh thường có nhiều ưu điểm, tốt hơn cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Các chuyên gia sản khoa luôn khuyên bà bầu nếu có thai kỳ khỏe mạnh bình thường nên thuận theo tự nhiên và chọn phương pháp sinh thường. Người mẹ không thể sinh thường mới mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ con.
--------------
Genlab - Viện Công Nghệ ADN và Phân Tích Di Truyền
? Địa chỉ: 112 Trung Kính, Hà Nội
? Website: genlab.vn/
? Insta: instagram.com/genlab.112trungkinh/
? Youtube: youtube.com/channel/UCXzimwyN3v0Xo1x0xyEW8jw
☎️ Hotline: 0968 589 489 - 1800 9696 73 (miễn phí )