Shipcodhg
Thành viên
- Tham gia
- 8/1/2024
- Bài viết
- 10
Nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ và nhu cầu sử dụng bao bì giấy gia tăng, việc sản xuất thùng carton đạt chuẩn hiện nay trở nên quan trọng để đảm bảo an toàn và bảo quản chất lượng cho các sản phẩm. Hãy cùng điểm qua từng bước chi tiết trong quy trình sản xuất thùng carton hiện đại tại Hupuna và các dòng máy ứng dụng phổ biến hiện nay.
Các doanh nghiệp bao bì giấy uy tín thường áp dụng theo quy trình sản xuất thùng giấy carton chuyên nghiệp để góp phần tạo ra các sản phẩm chất lượng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
1. Chọn nguyên liệu giấy
Lựa chọn giấy đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng. Do đó, Hupuna luôn chú trọng chọn lựa nguyên liệu một cách kỹ lưỡng trước khi ứng dụng vào công nghệ sản xuất tân tiến, hiện đại.
2. Quy cách đóng thùng
Quy cách đóng thùng trong quy trình sản xuất thùng giấy carton được xác định trên nhiều yếu tố quan trọng. Cụ thể như:
Xác định kích thước thùng
Đầu tiên, các doanh nghiệp cần đo kích thước chiều dài * chiều rộng * chiều cao của sản phẩm cần đựng để từ đó chọn kích thước thùng carton phù hợp và đáp ứng các tiêu chí đưa ra.
Kích thước thùng sẽ được ký hiệu như sau:
Kích thước lọt lòng là chiều dài * rộng * cao của các cạnh bên trong thùng.
Các thông số hệ số kích thước lọt lòng, phủ bì của thùng theo tiêu chuẩn là:
Số lớp thùng giấy
Thông thường, thùng carton được các doanh nghiệp chọn lựa sản xuất với số lớp giấy phổ biến như 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp với cấu tạo và công dụng của từng loại như sau:
Xác định lớp sóng
Phôi sóng là lớp giữa các mặt của thùng carton để góp phần tạo ra loại thùng có độ bền ưu việt. Có 4 loại sóng đơn là A, B, C, E. Trong đó, sóng B có độ cao từ 2,2 – 3 mm thường được các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa ưa chuộng lựa chọn.
Kiểu dáng thùng
Có nhiều kiểu dáng thùng như thùng nắp đối, nắp gài, nắp rời, nắp cài, nắp cài đáy chéo, nắp gài có quai, nắp có quai xách, nắp hở,… Lựa chọn kiểu dáng phù hợp phụ thuộc vào kích thước, trọng lượng, giá trị của sản phẩm. Đồng thời, có thể tạo nên sự độc đáo trong quá trình đóng gói.
Xác định 2 mặt của thùng giấy
Mặt ngoài chịu tác động nhiều nhất trong quá trình sử dụng và đây cũng là lớp để in ấn thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp nếu khách hàng yêu cầu. Vì vậy, các doanh nghiệp thường sẽ chọn loại giấy có chất lượng tốt và định lượng cao. Theo đó, định lượng thông thường của lớp giấy mặt là 125 Gsm đến 175 Gsm.
Đối với lớp mặt đáy thường sử dụng giấy định lượng thấp từ 105 Gsm đến 170 Gsm có mức giá rẻ để tiết kiệm tối đa chi phí.
Đối với thùng carton loại thường sẽ chọn mặt ngoài màu nâu hoặc trắng. Bởi lẽ 2 mặt này cứng và có tính thẩm mỹ cao. Mặt trong thường là mộc vì giá thành rẻ, tiết kiệm ngân sách. Trong trường hợp khách hàng cần độ cứng cáp có thể chọn hai mặt nâu hoặc nếu cần tính thẩm mỹ, việc chọn hai mặt trắng hoặc một mặt trắng, một mặt nâu là sự lựa chọn tối ưu.
3. Chạy giấy sóng
Chạy giấy sóng là bước tiếp theo trong quy trình sản xuất thùng giấy carton chuyên nghiệp. Và hiện nay, các loại sóng đơn phổ biến gồm có sóng A, C, B, E mỗi loại sẽ có độ cao khác nhau. Cụ thể:
4. Cắt tấm giấy
Khi đã có giấy nguyên liệu và thông số thùng giấy carton, bước tiếp theo trong quy trình sản xuất thùng giấy carton là quá trình cắt giấy. Giấy sẽ được cắt theo quy cách và yêu cầu kích thước của khách hàng để tạo ra thùng giấy carton chính xác.
Thông thường, đối với loại hộp carton đóng hàng ship cod, thùng đựng mì tôm, mì chính, thùng đựng bánh kẹo, thùng đựng thiết bị điện tử, thùng đựng hoa quả,… thường chọn phương pháp cắt thành phẩm bằng máy bổ chạp.
Để đảm bảo việc cắt được thực hiện đúng tiêu chuẩn, nhân viên kỹ thuật sẽ điều chỉnh các thông số trên máy chạp giấy. Khi thông số đã được điều chỉnh đúng theo yêu cầu, máy bổ chạp sẽ tiến hành cắt giấy để tạo ra những tấm giấy theo kích thước chính xác của thùng giấy carton theo yêu cầu của khách hàng.
5. In ấn theo thiết kế
Sau khi đã sản xuất những tấm giấy với kích thước chính xác cho thùng giấy carton, bước tiếp theo là áp dụng thông tin mà khách hàng muốn hiển thị lên mặt thùng giấy. Việc lựa chọn sử dụng phương pháp in thủ công hay in máy phụ thuộc vào độ phức tạp của hình in cũng như số lượng thùng giấy carton cần in.
Quá trình in thông tin lên thùng giấy carton không chỉ là cách để khách hàng truyền đạt thông điệp về doanh nghiệp của họ mà còn là một cơ hội quảng bá sản phẩm. Thông qua cách in hình ảnh của sản phẩm trực tiếp lên thùng giấy, khách hàng có thể tận dụng để quảng bá và tạo ấn tượng với khách hàng tiềm năng.
6. Đóng ghim, dán keo
Trong quy trình sản xuất thùng giấy carton, việc đóng ghim kết hợp dán keo được áp dụng đối với thùng carton lớn góp phần tăng độ bền trước các tác động bên ngoài. Khi thùng bị thấm nước và lớp keo có nguy cơ bong tróc, lớp ghim vẫn giữ cố định thùng một cách chắc chắn.
Các doanh nghiệp bao bì giấy uy tín thường áp dụng theo quy trình sản xuất thùng giấy carton chuyên nghiệp để góp phần tạo ra các sản phẩm chất lượng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
1. Chọn nguyên liệu giấy
Lựa chọn giấy đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng. Do đó, Hupuna luôn chú trọng chọn lựa nguyên liệu một cách kỹ lưỡng trước khi ứng dụng vào công nghệ sản xuất tân tiến, hiện đại.
2. Quy cách đóng thùng
Quy cách đóng thùng trong quy trình sản xuất thùng giấy carton được xác định trên nhiều yếu tố quan trọng. Cụ thể như:
Xác định kích thước thùng
Đầu tiên, các doanh nghiệp cần đo kích thước chiều dài * chiều rộng * chiều cao của sản phẩm cần đựng để từ đó chọn kích thước thùng carton phù hợp và đáp ứng các tiêu chí đưa ra.
Kích thước thùng sẽ được ký hiệu như sau:
- Chiều dài (L): Là ký hiệu kích thước cạnh dài được tính theo bề mặt thùng.
- Chiều rộng (W): Kích thước cạnh ngắn tính theo bề mặt thùng.
- Chiều cao (H): Kích thước cạnh vuông góc theo chiều rộng, chiều dài.
- Trong kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao của thùng giấy còn được chia thành kích thước phủ bì, kích thước lọt lòng. Cụ thể:
Kích thước lọt lòng là chiều dài * rộng * cao của các cạnh bên trong thùng.
Các thông số hệ số kích thước lọt lòng, phủ bì của thùng theo tiêu chuẩn là:
- Chiều cao (H): 2.58
- Chiều rộng (W): 1.58
- Chiều dài (L): 1.58
- Hc = Hi + 2.58 x Tp
- Wc = Wi + 1.58 x Tp
- Lc = Li + 1.58 x Tp
- Hc: Chiều cao phủ bì thùng carton
- Wc: Chiều rộng phủ bì thùng carton
- Lc: Chiều dài phủ bì thùng carton
- Hi: Chiều cao lọt lòng thùng carton
- Wi: Chiều rộng lọt lòng thùng carton
- Li: Chiều dài lọt lòng thùng carton
- Tp: Độ dày thùng carton.
Số lớp thùng giấy
Thông thường, thùng carton được các doanh nghiệp chọn lựa sản xuất với số lớp giấy phổ biến như 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp với cấu tạo và công dụng của từng loại như sau:
- Thùng carton 3 lớp bao gồm 2 mặt phẳng, 1 lớp sóng. Đây là loại thông dụng, được sản xuất sẵn và có mức giá rẻ.
- Thùng carton 5 lớp gồm 3 mặt phẳng, 2 lớp sóng có độ bền để bảo vệ sản phẩm tốt.
- Thùng carton 7 lớp gồm 4 mặt phẳng, 3 lớp sóng thường dùng cho mặt hàng xuất khẩu, ít sản xuất.
Xác định lớp sóng
Phôi sóng là lớp giữa các mặt của thùng carton để góp phần tạo ra loại thùng có độ bền ưu việt. Có 4 loại sóng đơn là A, B, C, E. Trong đó, sóng B có độ cao từ 2,2 – 3 mm thường được các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa ưa chuộng lựa chọn.
Kiểu dáng thùng
Có nhiều kiểu dáng thùng như thùng nắp đối, nắp gài, nắp rời, nắp cài, nắp cài đáy chéo, nắp gài có quai, nắp có quai xách, nắp hở,… Lựa chọn kiểu dáng phù hợp phụ thuộc vào kích thước, trọng lượng, giá trị của sản phẩm. Đồng thời, có thể tạo nên sự độc đáo trong quá trình đóng gói.
Xác định 2 mặt của thùng giấy
Mặt ngoài chịu tác động nhiều nhất trong quá trình sử dụng và đây cũng là lớp để in ấn thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp nếu khách hàng yêu cầu. Vì vậy, các doanh nghiệp thường sẽ chọn loại giấy có chất lượng tốt và định lượng cao. Theo đó, định lượng thông thường của lớp giấy mặt là 125 Gsm đến 175 Gsm.
Đối với lớp mặt đáy thường sử dụng giấy định lượng thấp từ 105 Gsm đến 170 Gsm có mức giá rẻ để tiết kiệm tối đa chi phí.
Đối với thùng carton loại thường sẽ chọn mặt ngoài màu nâu hoặc trắng. Bởi lẽ 2 mặt này cứng và có tính thẩm mỹ cao. Mặt trong thường là mộc vì giá thành rẻ, tiết kiệm ngân sách. Trong trường hợp khách hàng cần độ cứng cáp có thể chọn hai mặt nâu hoặc nếu cần tính thẩm mỹ, việc chọn hai mặt trắng hoặc một mặt trắng, một mặt nâu là sự lựa chọn tối ưu.
3. Chạy giấy sóng
Chạy giấy sóng là bước tiếp theo trong quy trình sản xuất thùng giấy carton chuyên nghiệp. Và hiện nay, các loại sóng đơn phổ biến gồm có sóng A, C, B, E mỗi loại sẽ có độ cao khác nhau. Cụ thể:
- Sóng A từ 4 – 4,9 mm có khả năng phân tán lực tốt trên bề mặt giấy.
- Sóng C từ 3,2 – 4,0 mm kết hợp ưu điểm của sóng A và sóng B.
- Sóng B từ 2,2 – 3 mm chịu được tác động của lực xuyên tốt.
- Sóng E từ 1 – 1,8 mm dùng để đựng các sản phẩm nhẹ.
4. Cắt tấm giấy
Khi đã có giấy nguyên liệu và thông số thùng giấy carton, bước tiếp theo trong quy trình sản xuất thùng giấy carton là quá trình cắt giấy. Giấy sẽ được cắt theo quy cách và yêu cầu kích thước của khách hàng để tạo ra thùng giấy carton chính xác.
Thông thường, đối với loại hộp carton đóng hàng ship cod, thùng đựng mì tôm, mì chính, thùng đựng bánh kẹo, thùng đựng thiết bị điện tử, thùng đựng hoa quả,… thường chọn phương pháp cắt thành phẩm bằng máy bổ chạp.
Để đảm bảo việc cắt được thực hiện đúng tiêu chuẩn, nhân viên kỹ thuật sẽ điều chỉnh các thông số trên máy chạp giấy. Khi thông số đã được điều chỉnh đúng theo yêu cầu, máy bổ chạp sẽ tiến hành cắt giấy để tạo ra những tấm giấy theo kích thước chính xác của thùng giấy carton theo yêu cầu của khách hàng.
5. In ấn theo thiết kế
Sau khi đã sản xuất những tấm giấy với kích thước chính xác cho thùng giấy carton, bước tiếp theo là áp dụng thông tin mà khách hàng muốn hiển thị lên mặt thùng giấy. Việc lựa chọn sử dụng phương pháp in thủ công hay in máy phụ thuộc vào độ phức tạp của hình in cũng như số lượng thùng giấy carton cần in.
Quá trình in thông tin lên thùng giấy carton không chỉ là cách để khách hàng truyền đạt thông điệp về doanh nghiệp của họ mà còn là một cơ hội quảng bá sản phẩm. Thông qua cách in hình ảnh của sản phẩm trực tiếp lên thùng giấy, khách hàng có thể tận dụng để quảng bá và tạo ấn tượng với khách hàng tiềm năng.
6. Đóng ghim, dán keo
Trong quy trình sản xuất thùng giấy carton, việc đóng ghim kết hợp dán keo được áp dụng đối với thùng carton lớn góp phần tăng độ bền trước các tác động bên ngoài. Khi thùng bị thấm nước và lớp keo có nguy cơ bong tróc, lớp ghim vẫn giữ cố định thùng một cách chắc chắn.