haithuphuong91
Thành viên
- Tham gia
- 1/9/2014
- Bài viết
- 0
Chúng ta có thể thấy nắp hố ga, song chắn rác hiện nay có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc sống của
người dân. Hiện nay, một trong những vấn đề nhức nhối đang được xã hội quan tâm đó là tình trạng cống
nước bị mất nắp tạo nên hiện tượng "Hố tử thần" gây nguy hiểm và đe dọa tính mạng người dân nhất là
những ngày mưa lớn, ngập lụt. Có rất nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy ra cũng vì hiện tượng nắp cống bị hư
hỏng hoặc bị mất trộm.
TK Việt Nam thấy được tầm quan trọng của những sản phẩm nắp ga cống, song thoát nước nên chúng
tôi đã sản xuất các sản phẩm nắp hố ga bằng chất liệu gang với 2 loại gang cầu, gang xám. Chúng tôi đã
sử dụng công nghệ đúc mới nhất hiện nay. Các nắp hố ga, song chắn rác được đúc theo công nghệ đúc
khuôn cát đang được sử dụng nhiều.
Ở những bài trước chúng tôi đã giới thiệu đến các bạn về công nghệ đúc, lịch sử hình thành, quá trình đúc.
Hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn các công nghệ đúc khuôn cát mà chúng tôi đã sử đụng để đúc
nắp ga gang
1. ĐÚC KHUÔN CÁT TƯƠI
Khuôn cát tươi là dạng khuôn phổ biến nhất trong các công nghệ khuôn đúc hiện nay.
- Khuôn tươi dùng hỗn hợp cát-đất sét không cần sấy.
- Ưu điểm: Rẻ, ít nứt vỡ, không gây nên nứt ở vật đúc , dễ phá vỡ, chu kỳ sản xuất ngắn, dễ cơ khí hóa đạt
năng suất cao.
- Nhược điểm: độ bền thấp, nhất là độ bền ở bề mặt nên khi đúc vật lớn dễ gây rỗ khí, vỡ cát, biến dạng
kích thước vật đúc làm giảm độ chính xác, tăng khối lượng.
- Dùng khuôn tươi rất lợi nhưng phải kiểm tra hỗn hợp cát chặt chẽ về cỡ hạt của cát, chất lượng đất sét và
độ ẩm.
2. ĐÚC KHUÔN CÁT KHÔ
- Chiếm 1 tỷ lệ khá lớn trong các công nghệ làm khuôn.
- Hỗn hợp cát-đất sét làm xong phải đem sấy ở nhiệt dộ khoảng 150 –400 độ C từ 8 đến 48 giờ,đảm bảo
cho bề mặt có lớp cát đã sấy khô dày trên 12mm hoặc khô hoàn toàn cả khuôn.
Ưu điểm: bền hơn khuôn tươi, dùng cho vật đúc lớn, kích thước ít biến động, chất lượng vật đúc khá lớn do
ít bị tật rỗ khí, vỡ cát; bề mặt vật đúc đẹp hơn nhờ có lớp sơn khuôn.
Nhược điểm:
- Giá thành cao, chu kỳ sản xuất dài, khuôn sấy xong thường hay có nứt ở bề mặt, dễ gây nứt nóng.
- Phải đúc liền, không để qua ngày, khuôn sẽ hút ẩm, gây rỗ bề mặt.
- Lưu ý vần đề tái sinh cát
3. ĐÚC KHUÔN SẤY BỀ MẶT
- Khuôn được sấy bề mặt ngoài với chiều sâu khô khoảng vài cm, nếu chiều sâu khô nhỏ hơn 12mm thì vẫn
là khuôn tươi.
Ưu điểm:
- Vẫn đảm bảo được độ bền của khuôn trong khi giảm được thời gian sấy -> thích hợp cho đúc dây chuyền.
- Chi phí sản xuất giảm
Nhược điểm:
- Khuôn hình thành những vùng ngưng tụ hơi nước có độ ẩm cao -> lớp cát bên cạnh bị hút ẩm trở lại do đó
phái rót ngay sau khi làm khuôn xong.
- Hổn hợp làm khuôn gần với khuôn tươi nên cần phải khống chế độ ẩm rất chặt chẽ.
4. ĐÚC KHUÔN TỰ HÓA RẮN
- Khuôn thủy tinh lỏng – CO2, khuôn xi-măng, khuôn cát dầu không sấy, khuôn furan...
Ưu điểm:
- Độ bền cao -> thành khuôn có thể mỏng, có khi không cần hòm, khối lượng cát khuôn giảm nhiều.
- Hỗn hợp cát có độ chảy cao nên khi chế tạo giảm được công dầm chặt cát, năng suất làm khuôn cao.
- Kích thước chính xác hơn khuôn tươi
- Chất lượng vật đúc tốt hơn: ít khuyết tật, bề mặt nhẵn bóng.
Nhược điểm:
- Giá thành đắt do chất kết dính đắt.
- Làm khuôn xong phải rót ngay.
- Ô nhiễm môi trường. Độc hại sức khỏe.
người dân. Hiện nay, một trong những vấn đề nhức nhối đang được xã hội quan tâm đó là tình trạng cống
nước bị mất nắp tạo nên hiện tượng "Hố tử thần" gây nguy hiểm và đe dọa tính mạng người dân nhất là
những ngày mưa lớn, ngập lụt. Có rất nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy ra cũng vì hiện tượng nắp cống bị hư
hỏng hoặc bị mất trộm.
TK Việt Nam thấy được tầm quan trọng của những sản phẩm nắp ga cống, song thoát nước nên chúng
tôi đã sản xuất các sản phẩm nắp hố ga bằng chất liệu gang với 2 loại gang cầu, gang xám. Chúng tôi đã
sử dụng công nghệ đúc mới nhất hiện nay. Các nắp hố ga, song chắn rác được đúc theo công nghệ đúc
khuôn cát đang được sử dụng nhiều.
Ở những bài trước chúng tôi đã giới thiệu đến các bạn về công nghệ đúc, lịch sử hình thành, quá trình đúc.
Hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn các công nghệ đúc khuôn cát mà chúng tôi đã sử đụng để đúc
nắp ga gang
1. ĐÚC KHUÔN CÁT TƯƠI
Khuôn cát tươi là dạng khuôn phổ biến nhất trong các công nghệ khuôn đúc hiện nay.
- Khuôn tươi dùng hỗn hợp cát-đất sét không cần sấy.
- Ưu điểm: Rẻ, ít nứt vỡ, không gây nên nứt ở vật đúc , dễ phá vỡ, chu kỳ sản xuất ngắn, dễ cơ khí hóa đạt
năng suất cao.
- Nhược điểm: độ bền thấp, nhất là độ bền ở bề mặt nên khi đúc vật lớn dễ gây rỗ khí, vỡ cát, biến dạng
kích thước vật đúc làm giảm độ chính xác, tăng khối lượng.
- Dùng khuôn tươi rất lợi nhưng phải kiểm tra hỗn hợp cát chặt chẽ về cỡ hạt của cát, chất lượng đất sét và
độ ẩm.
2. ĐÚC KHUÔN CÁT KHÔ
- Chiếm 1 tỷ lệ khá lớn trong các công nghệ làm khuôn.
- Hỗn hợp cát-đất sét làm xong phải đem sấy ở nhiệt dộ khoảng 150 –400 độ C từ 8 đến 48 giờ,đảm bảo
cho bề mặt có lớp cát đã sấy khô dày trên 12mm hoặc khô hoàn toàn cả khuôn.
Ưu điểm: bền hơn khuôn tươi, dùng cho vật đúc lớn, kích thước ít biến động, chất lượng vật đúc khá lớn do
ít bị tật rỗ khí, vỡ cát; bề mặt vật đúc đẹp hơn nhờ có lớp sơn khuôn.
Nhược điểm:
- Giá thành cao, chu kỳ sản xuất dài, khuôn sấy xong thường hay có nứt ở bề mặt, dễ gây nứt nóng.
- Phải đúc liền, không để qua ngày, khuôn sẽ hút ẩm, gây rỗ bề mặt.
- Lưu ý vần đề tái sinh cát
3. ĐÚC KHUÔN SẤY BỀ MẶT
- Khuôn được sấy bề mặt ngoài với chiều sâu khô khoảng vài cm, nếu chiều sâu khô nhỏ hơn 12mm thì vẫn
là khuôn tươi.
Ưu điểm:
- Vẫn đảm bảo được độ bền của khuôn trong khi giảm được thời gian sấy -> thích hợp cho đúc dây chuyền.
- Chi phí sản xuất giảm
Nhược điểm:
- Khuôn hình thành những vùng ngưng tụ hơi nước có độ ẩm cao -> lớp cát bên cạnh bị hút ẩm trở lại do đó
phái rót ngay sau khi làm khuôn xong.
- Hổn hợp làm khuôn gần với khuôn tươi nên cần phải khống chế độ ẩm rất chặt chẽ.
4. ĐÚC KHUÔN TỰ HÓA RẮN

- Khuôn thủy tinh lỏng – CO2, khuôn xi-măng, khuôn cát dầu không sấy, khuôn furan...
Ưu điểm:
- Độ bền cao -> thành khuôn có thể mỏng, có khi không cần hòm, khối lượng cát khuôn giảm nhiều.
- Hỗn hợp cát có độ chảy cao nên khi chế tạo giảm được công dầm chặt cát, năng suất làm khuôn cao.
- Kích thước chính xác hơn khuôn tươi
- Chất lượng vật đúc tốt hơn: ít khuyết tật, bề mặt nhẵn bóng.
Nhược điểm:
- Giá thành đắt do chất kết dính đắt.
- Làm khuôn xong phải rót ngay.
- Ô nhiễm môi trường. Độc hại sức khỏe.