Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp, đông thời, họ cũng có quyền rút đơn đăng ký nhãn hiệu theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ.
Cá nhân, tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu bất kỳ thời điểm nào và cũng đều được Cục sở hữu trí tuệ tiếp nhân đơn theo nguyên tắc ai nộp trước thì được thẩm định đơn trước. Tuy nhiên, thời gian thẩm định đơn hiện nay cũng kéo dài tới 2 năm cho đến khi nhận được kết quả cuối cùng của Cục sở hữu trí tuệ.
Trong khoảng thời gian này, người nộp đơn có thể vì một lý do nào đó mà không thể tiếp tục quá trình theo dõi đơn hoặc xét thấy việc nộp đơn có khả năng bị từ chối cao. Chủ đơn có thể trực tiếp gửi công văn giải trình về việc rút đơn đăng ký nhãn hiệu tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ.
Xem thêm >> https://lawkey.vn/dich-vu-ke-toan-thue-gia-re-tai-ha-noi-ke-toan-lawkey/
Tại sao nên thực hiện các thủ tục rút đơn đăng ký nhãn hiệu thông qua đại diện sở hữu công nghiệp?
Đại điện sở hữu công nghiệp là đơn vị được Cục sở hữu trí tuệ cấp phép, được thay mặt chủ đơn thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan tới Sở hữu công nghiệp. Đại diện sở hữu công nghiệp sẽ thay mặt chủ đơn, soạn công văn về việc yêu cầu rút đơn đăng ký nhãn hiệu, đồng thời theo dõi quá trình xử lý đơn của Cục cho đến khi có kết quả cuối cùng.
Rút đơn đăng ký nhãn hiệu được quy định Điều 116 như sau:
Thời điểm người nộp đơn có quyền rút đơn đăng ký nhãn hiệu:
Cá nhân, tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu bất kỳ thời điểm nào và cũng đều được Cục sở hữu trí tuệ tiếp nhân đơn theo nguyên tắc ai nộp trước thì được thẩm định đơn trước. Tuy nhiên, thời gian thẩm định đơn hiện nay cũng kéo dài tới 2 năm cho đến khi nhận được kết quả cuối cùng của Cục sở hữu trí tuệ.
Trong khoảng thời gian này, người nộp đơn có thể vì một lý do nào đó mà không thể tiếp tục quá trình theo dõi đơn hoặc xét thấy việc nộp đơn có khả năng bị từ chối cao. Chủ đơn có thể trực tiếp gửi công văn giải trình về việc rút đơn đăng ký nhãn hiệu tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ.
Xem thêm >> https://lawkey.vn/dich-vu-ke-toan-thue-gia-re-tai-ha-noi-ke-toan-lawkey/
Tại sao nên thực hiện các thủ tục rút đơn đăng ký nhãn hiệu thông qua đại diện sở hữu công nghiệp?
Đại điện sở hữu công nghiệp là đơn vị được Cục sở hữu trí tuệ cấp phép, được thay mặt chủ đơn thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan tới Sở hữu công nghiệp. Đại diện sở hữu công nghiệp sẽ thay mặt chủ đơn, soạn công văn về việc yêu cầu rút đơn đăng ký nhãn hiệu, đồng thời theo dõi quá trình xử lý đơn của Cục cho đến khi có kết quả cuối cùng.
Rút đơn đăng ký nhãn hiệu được quy định Điều 116 như sau:
Thời điểm người nộp đơn có quyền rút đơn đăng ký nhãn hiệu:
- Trước khi Cục sở hữu trí tuệ ra quyết định cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ, người nộp đơn có quyền tuyên bố rút đơn đăng ký nhãn hiệu bằng văn bản do chính mình đứng tên hoặc thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp nếu giấy ủy quyền có nêu rõ việc ủy quyền rút đơn.
- Từ thời điểm người nộp đơn tuyên bố rút đơn, mọi thủ tục tiếp theo liên quan đến đơn đó sẽ bị chấm dứt; các khoản phí, lệ phí đã nộp liên quan đến những thủ tục chưa bắt đầu tiến hành được hoàn trả theo yêu cầu của người nộp đơn.
- Mọi đơn đăng ký nhãn hiệu đã rút đều được coi là chưa từng được nộp, trừ trường hợp đơn được dùng làm căn cứ để yêu cầu hưởng quyền ưu tiên.