Rễ được gọi là trữ ma căn, hái vào bất cứ mùa nào, nhưng tốt nhất là vào thu đông. Hái về rửa sạch đất phơi hay sấy khô. Rễ có vị đắng, tính hơi hàn, quy kinh tâm, thận. Tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ, thông lâm, an thai. Dùng trong các trường hợp đơn độc, sang lở, đái buốt, đái rắt, phụ nữ có thai đau bụng, ra huyết, xích bạch đới, viêm cổ tử cung. Liều dùng 10 – 20g.
Rễ cây gai có tác dụng gì?
An thai: rễ cây gai mới hái hoặc phơi khô 30g sắc với 600ml nước, cô làm 200ml, chia làm 3 lần uống trong ngày. Chỉ 1 – 2 ngày là có kết quả, không nên kéo dài. Lợi tiểu: rễ và lá trung bình 10 – 30g sắc với nước uống. Theo sách Nam dược thần hiệu (Tuệ Tĩnh): kết hợp rễ gai, hoa mã đề và hành; sắc nước uống trị tiểu buốt, tiểu rắt, sạn thận.
Trị động thai: rễ gai mới lấy hoặc đã phơi khô 30g, sắc với 600ml nước, còn 200ml, chia 2 lần uống trong ngày. Uống 1 – 2 ngày sẽ đỡ. Trị phụ nữ có thai ra huyết dọa sảy, có thai bị đau bụng: rễ gai tươi 4 phần, tía tô 1 phần, lá ngải cứu 1 phần (mỗi phần 12g), sắc với nước uống trong ngày.
Trị phụ nữ có thai ra huyết dọa sảy, có thai bị đau bụng: rễ gai tươi 4 phần, tía tô 1 phần, lá ngải cứu 1 phần (mỗi phần 12g), sắc với nước uống trong ngày. Trị có thai bị đau bụng, động thai: rễ gai 2 phần, cành tía tô 2 phần (mỗi phần 4g), băm nhỏ, phơi khô sắc với 400ml nước, cỡ còn 100ml uống hết 1 lần trong ngày. Nếu có rỉ máu thì cho thêm 10g lá huyết dụ. Trị sa tử cung: rễ gai khô 30g sắc với 600ml nước, uống nhiều lần trong ngày. Uống liền 3 – 4 ngày.
Trị tiểu nước trắng đục như nước vo gạo: rễ gai 30g, rau dừa nước và thổ phục linh (mỗi thứ 20g), đinh lăng, trinh nữ và thương nhĩ tử (mỗi thứ 16g). Nấu với 1.000ml nước, cô lại còn 1/4 (250ml), chia 2 lần uống trong ngày.
Trị phong thấp đau nhức các khớp: rễ cây tầm gai (trữ ma căn), 50g, ngâm với 1 lít rượu 1 tuần. Sau đó, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 10ml.
Trị tay chân tê mỏi: rễ cây gai 15 – 20g, sắc uống. Làm mụn nhọt bớt mưng mủ, giảm sưng đau: rễ gai và rễ vông vang (2 thứ bằng nhau) giã nát đắp lên mụn nhọt. Đắp 1 – 2 ngày.
Rễ cây gai có tác dụng gì?
An thai: rễ cây gai mới hái hoặc phơi khô 30g sắc với 600ml nước, cô làm 200ml, chia làm 3 lần uống trong ngày. Chỉ 1 – 2 ngày là có kết quả, không nên kéo dài. Lợi tiểu: rễ và lá trung bình 10 – 30g sắc với nước uống. Theo sách Nam dược thần hiệu (Tuệ Tĩnh): kết hợp rễ gai, hoa mã đề và hành; sắc nước uống trị tiểu buốt, tiểu rắt, sạn thận.
Trị động thai: rễ gai mới lấy hoặc đã phơi khô 30g, sắc với 600ml nước, còn 200ml, chia 2 lần uống trong ngày. Uống 1 – 2 ngày sẽ đỡ. Trị phụ nữ có thai ra huyết dọa sảy, có thai bị đau bụng: rễ gai tươi 4 phần, tía tô 1 phần, lá ngải cứu 1 phần (mỗi phần 12g), sắc với nước uống trong ngày.
Trị phụ nữ có thai ra huyết dọa sảy, có thai bị đau bụng: rễ gai tươi 4 phần, tía tô 1 phần, lá ngải cứu 1 phần (mỗi phần 12g), sắc với nước uống trong ngày. Trị có thai bị đau bụng, động thai: rễ gai 2 phần, cành tía tô 2 phần (mỗi phần 4g), băm nhỏ, phơi khô sắc với 400ml nước, cỡ còn 100ml uống hết 1 lần trong ngày. Nếu có rỉ máu thì cho thêm 10g lá huyết dụ. Trị sa tử cung: rễ gai khô 30g sắc với 600ml nước, uống nhiều lần trong ngày. Uống liền 3 – 4 ngày.
Trị tiểu nước trắng đục như nước vo gạo: rễ gai 30g, rau dừa nước và thổ phục linh (mỗi thứ 20g), đinh lăng, trinh nữ và thương nhĩ tử (mỗi thứ 16g). Nấu với 1.000ml nước, cô lại còn 1/4 (250ml), chia 2 lần uống trong ngày.
Trị phong thấp đau nhức các khớp: rễ cây tầm gai (trữ ma căn), 50g, ngâm với 1 lít rượu 1 tuần. Sau đó, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 10ml.
Trị tay chân tê mỏi: rễ cây gai 15 – 20g, sắc uống. Làm mụn nhọt bớt mưng mủ, giảm sưng đau: rễ gai và rễ vông vang (2 thứ bằng nhau) giã nát đắp lên mụn nhọt. Đắp 1 – 2 ngày.