minhduongpro
Thành viên
- Tham gia
- 21/7/2017
- Bài viết
- 4
RAM DDR3 là gì?
RAM DDR3, với ý nghĩa đầy đủ là Double Data Rate Type 3, là một loại bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Dynamic Random Access Memory - DRAM) kế thừa từ sự ra đời của 2 thế hệ trước đó là RAM DDR và DDR2. Thế hệ RAM DDR3 có điện áp tiêu thụ 1.5V, thấp hơn DDR2 và DDR.
RAM DDR3 có các tần số khác nhau như 800/1066/1333/1600/1866/2133 MHz. 1 mô-đun RAM DDR3 có 240 chân và chiều dài 133,35 mm. RAM DDR3 dùng trên laptop (thường thấy với thuật ngữ SO-DIMM - Small Outline Dual Inline Memory Module) sẽ khác rất nhiều so với máy tính để bàn do chỉ được thiết kế 204 chân và chiều dài chỉ còn 67.6 mm.
>>> Xem thêm: mua server r640
RAM DDR3L là gì?
RAM DDR3L có thể hiểu đầy đủ là DDR3-Low Voltage, sử dụng điện áp 1.35V thay vì 1.5V như các loại RAM DDR3 tiêu chuẩn. Phổ biến rộng rãi trên thị trường từ năm 2007 và được người dùng biết đến hầu hết qua những laptop tiết kiệm điện, ngoài việc hỗ trợ kéo dài thời lượng pin thì RAM DDR3L còn giảm nhiệt lượng sinh ra, cực kỳ phù hợp với các thiết bị di động nhỏ gọn. RAM DDR3L là một loại RAM đặc biệt trong họ nhà DDR3 do tất cả thông số kỹ thuật ngoại trừ điện áp đều được giữ nguyên.
Phân biệt RAM DDR3 và DDR3L như thế nào?
Chúng ta nên kiểm tra tất cả các dấu hiệu nhận biết sau đây để đảm bảo phân biệt chính xác:
- Thông tin tem dán trên RAM: “PC3” là RAM DDR3, “PC3L” là RAM DDR3L
- Kiểm tra bằng phần mềm CPU-Z: dòng “Voltage” hiển thị 1.35V là RAM DDR3L, 1.5V là RAM DDR3.
>>> Xem thêm: bán máy r540
Gắn RAM DDR3L vào hệ thống RAM DDR3 có được không?
Bản chất DDR3L là loại RAM dual voltage, có thể đáp ứng tốt cả 2 loại điện áp 1.35V và 1.5V, từ đó có thể sử dụng RAM DDR3L trên hệ thống chỉ hỗ trợ RAM DDR3 một cách bình thường. Tuy nhiên, ở trường hợp hệ thống không hỗ trợ điện áp 1.35V thì RAM DDR3L sẽ chạy ở 1.5V (điện áp của RAM DDR3) và không khác gì một RAM DDR3 tiêu chuẩn, dẫn đến việc không tận dụng được lợi thế tiết kiệm điện năng của RAM DDR3L, chưa kể giá thị trường của RAM DDR3L đắt hơn so với RAM DDR3.
Dùng chung RAM DDR3 và RAM DDR3L sẽ như thế nào?
Nếu hệ thống chỉ hỗ trợ điện áp 1.35V mà dùng chung RAM DDR3 và DDR3L thì RAM DDR3 sẽ không hoạt động dẫn đến hệ thống máy không hoạt động, thậm chí có nguy cơ phát sinh lỗi không mong muốn (cháy RAM hay cháy cả khe cắm RAM là câu chuyện đã từng xảy ra).
Ngược lại, khi lắp RAM DDR3L chạy với hệ thống đang có RAM DDR3 thì RAM DDR3L sẽ chạy ở 1.5V và có tính chất không khác gì RAM DDR3 tiêu chuẩn. Trên thực tế chúng ta không nên sử dụng như vậy vì đây là một cách kết hợp không có lợi cả về kinh tế lẫn hiệu năng, cùng với việc còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến độ bền linh kiện rất khó kiểm soát. Chỉ nên dùng RAM cùng loại để đảm bảo sử dụng an toàn.
>>> Xem thêm: giá dell r440
RAM DDR3, với ý nghĩa đầy đủ là Double Data Rate Type 3, là một loại bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Dynamic Random Access Memory - DRAM) kế thừa từ sự ra đời của 2 thế hệ trước đó là RAM DDR và DDR2. Thế hệ RAM DDR3 có điện áp tiêu thụ 1.5V, thấp hơn DDR2 và DDR.
RAM DDR3 có các tần số khác nhau như 800/1066/1333/1600/1866/2133 MHz. 1 mô-đun RAM DDR3 có 240 chân và chiều dài 133,35 mm. RAM DDR3 dùng trên laptop (thường thấy với thuật ngữ SO-DIMM - Small Outline Dual Inline Memory Module) sẽ khác rất nhiều so với máy tính để bàn do chỉ được thiết kế 204 chân và chiều dài chỉ còn 67.6 mm.
>>> Xem thêm: mua server r640
RAM DDR3L là gì?
RAM DDR3L có thể hiểu đầy đủ là DDR3-Low Voltage, sử dụng điện áp 1.35V thay vì 1.5V như các loại RAM DDR3 tiêu chuẩn. Phổ biến rộng rãi trên thị trường từ năm 2007 và được người dùng biết đến hầu hết qua những laptop tiết kiệm điện, ngoài việc hỗ trợ kéo dài thời lượng pin thì RAM DDR3L còn giảm nhiệt lượng sinh ra, cực kỳ phù hợp với các thiết bị di động nhỏ gọn. RAM DDR3L là một loại RAM đặc biệt trong họ nhà DDR3 do tất cả thông số kỹ thuật ngoại trừ điện áp đều được giữ nguyên.
Phân biệt RAM DDR3 và DDR3L như thế nào?
Chúng ta nên kiểm tra tất cả các dấu hiệu nhận biết sau đây để đảm bảo phân biệt chính xác:
- Thông tin tem dán trên RAM: “PC3” là RAM DDR3, “PC3L” là RAM DDR3L
- Kiểm tra bằng phần mềm CPU-Z: dòng “Voltage” hiển thị 1.35V là RAM DDR3L, 1.5V là RAM DDR3.
>>> Xem thêm: bán máy r540
Gắn RAM DDR3L vào hệ thống RAM DDR3 có được không?
Bản chất DDR3L là loại RAM dual voltage, có thể đáp ứng tốt cả 2 loại điện áp 1.35V và 1.5V, từ đó có thể sử dụng RAM DDR3L trên hệ thống chỉ hỗ trợ RAM DDR3 một cách bình thường. Tuy nhiên, ở trường hợp hệ thống không hỗ trợ điện áp 1.35V thì RAM DDR3L sẽ chạy ở 1.5V (điện áp của RAM DDR3) và không khác gì một RAM DDR3 tiêu chuẩn, dẫn đến việc không tận dụng được lợi thế tiết kiệm điện năng của RAM DDR3L, chưa kể giá thị trường của RAM DDR3L đắt hơn so với RAM DDR3.
Dùng chung RAM DDR3 và RAM DDR3L sẽ như thế nào?
Nếu hệ thống chỉ hỗ trợ điện áp 1.35V mà dùng chung RAM DDR3 và DDR3L thì RAM DDR3 sẽ không hoạt động dẫn đến hệ thống máy không hoạt động, thậm chí có nguy cơ phát sinh lỗi không mong muốn (cháy RAM hay cháy cả khe cắm RAM là câu chuyện đã từng xảy ra).
Ngược lại, khi lắp RAM DDR3L chạy với hệ thống đang có RAM DDR3 thì RAM DDR3L sẽ chạy ở 1.5V và có tính chất không khác gì RAM DDR3 tiêu chuẩn. Trên thực tế chúng ta không nên sử dụng như vậy vì đây là một cách kết hợp không có lợi cả về kinh tế lẫn hiệu năng, cùng với việc còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến độ bền linh kiện rất khó kiểm soát. Chỉ nên dùng RAM cùng loại để đảm bảo sử dụng an toàn.
>>> Xem thêm: giá dell r440