Quy trình Tự lăn kim trị sẹo tại nhà
Nếu tự lăn kim tại nhà, bạn không nên sử dụng lực quá mạnh để lăn kim. Bạn nên thử ở mức độ nhẹ và tăng dần sau mỗi lần để điều chỉnh được lực phù hợp. Có thể sẽ có cảm giác ngứa, đau châm chích khi mới thử nghiệm. Nếu bạn sử dụng lực quá mạnh có thể khiến da bị rách, trầy xước, tổn thương nặng. Ngược lại nếu bạn sử dụng lực quá nhẹ sẽ không đủ cải thiện các vấn đề trên da như mong muốn.
>> Xem thêm: Trị sẹo ở bệnh viện đại học y dược
Khi lăn kim bạn nên thực hiện vào buổi tối và lăn theo các hướng ngang, dọc, chéo. Ngoài ra bạn nên tránh lăn vùng da sát mắt, môi bởi nó rất nhạy cảm và mỏng hơn. Ngoài ra, bạn không nên lăn kim khi da vẫn còn mụn bọc, mụn viêm,…vì sẽ dễ dẫn đến tình trạng mụn lan khắp mặt sau khi lăn kim xong.
>> Xem thêm: Bảng giá trị sẹo
Thực hiện lăn kim theo quy trình các bước vô cùng quan trọng. Bởi vì phương pháp lăn kim là phương pháp có tạo tổn thương trên da, vì thế việc thực hiện đúng quy trìn và tuân thủ các nguyên tắc vô trùng vô khuẩn rất quan trọng. Nếu việc không đảm bảo yếu tố vô khuẩn khi lăn sẽ khiến da dễ bị nhiễm trùng, nặng có thể khiến tình trạng da nghiêm trọng hơn.
Bước 1 – Rửa sạch mặt bằng sửa rửa mặt (tẩy trang nếu có)
Bước 2 – Dùng thuốc tê xoa đều khắp da mặt và bọc lại bằng màng bọc thực phẩm trong 25- 40 phút để thuốc tê ngấm..
Bước 3- Lau sạch thuốc tê, và sát trùng da bằng Providine hoặc Betadine, sau đó lau sạch lại bằng nước muối sinh lý thật kỹ. Chờ đến khi khô mới tiến hành lăn
Bước 4- Tiến hành lăn kim. Bạn nên lăn vùng trán đầu tiên do ở đây là vùng da mỏng và nhạy cảm hơn các vùng còn lại. Sau đó, lăn xuống 2 bên thái dương và 2 bên má, mũi, nhân trng, cằm.
Phòng khám da liễu Skinic
Nếu tự lăn kim tại nhà, bạn không nên sử dụng lực quá mạnh để lăn kim. Bạn nên thử ở mức độ nhẹ và tăng dần sau mỗi lần để điều chỉnh được lực phù hợp. Có thể sẽ có cảm giác ngứa, đau châm chích khi mới thử nghiệm. Nếu bạn sử dụng lực quá mạnh có thể khiến da bị rách, trầy xước, tổn thương nặng. Ngược lại nếu bạn sử dụng lực quá nhẹ sẽ không đủ cải thiện các vấn đề trên da như mong muốn.
>> Xem thêm: Trị sẹo ở bệnh viện đại học y dược

Khi lăn kim bạn nên thực hiện vào buổi tối và lăn theo các hướng ngang, dọc, chéo. Ngoài ra bạn nên tránh lăn vùng da sát mắt, môi bởi nó rất nhạy cảm và mỏng hơn. Ngoài ra, bạn không nên lăn kim khi da vẫn còn mụn bọc, mụn viêm,…vì sẽ dễ dẫn đến tình trạng mụn lan khắp mặt sau khi lăn kim xong.
>> Xem thêm: Bảng giá trị sẹo
Thực hiện lăn kim theo quy trình các bước vô cùng quan trọng. Bởi vì phương pháp lăn kim là phương pháp có tạo tổn thương trên da, vì thế việc thực hiện đúng quy trìn và tuân thủ các nguyên tắc vô trùng vô khuẩn rất quan trọng. Nếu việc không đảm bảo yếu tố vô khuẩn khi lăn sẽ khiến da dễ bị nhiễm trùng, nặng có thể khiến tình trạng da nghiêm trọng hơn.
Bước 1 – Rửa sạch mặt bằng sửa rửa mặt (tẩy trang nếu có)
Bước 2 – Dùng thuốc tê xoa đều khắp da mặt và bọc lại bằng màng bọc thực phẩm trong 25- 40 phút để thuốc tê ngấm..
Bước 3- Lau sạch thuốc tê, và sát trùng da bằng Providine hoặc Betadine, sau đó lau sạch lại bằng nước muối sinh lý thật kỹ. Chờ đến khi khô mới tiến hành lăn
Bước 4- Tiến hành lăn kim. Bạn nên lăn vùng trán đầu tiên do ở đây là vùng da mỏng và nhạy cảm hơn các vùng còn lại. Sau đó, lăn xuống 2 bên thái dương và 2 bên má, mũi, nhân trng, cằm.
Phòng khám da liễu Skinic