hoaanhdao217
Thành viên
- Tham gia
- 25/7/2016
- Bài viết
- 0
Bước 1: Xác định mục tiêu
Mục tiêu là điểm cốt lõi cho tất cả công việc, khi làm bất cứ chuyện gì cũng phải đề xuất một mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Và mục tiêu phải có số lượng cần đạt được và thời gian hoàn thành.
>>>Có thể bạn muốn biết: chiến lược kinh doanh online hiệu quả
Ngay cả khi thiết kế một website cũng phải xác định một mục tiêu thích hợp. Website là nơi giao dịch giữa khách hàng và doanh nghiệp, điều này phải biết địa điểm đó thực hiện chức năng gì như bán hàng, chia sẻ thông tin, cung cấp thông tin cần thiết, dịch vụ mua bán,…
Bước 2: Xác định đối tượng khách hàng
Kinh doanh phải biết khách hàng rõ ràng, nằm ở phân khúc nào, vì không thể nào trả lời một câu: “bán hàng bán cho tất cả mọi người”. Khi bản thân biết khách hàng mà website cần tiếp cận, điều đó ta cũng hình dung thiết kế một cấu trúc website như thế nào tiện dụng cho từng đối tượng khách hàng mục tiêu.
Bước 3: Thiết kế website
Trong bước thiết kế website ta cần chú ý đến hai phần: giao diện và tính năng của một website. Từ đó, ta phải rõ website sẽ được xây dựng với hình thức như thế nào cho phù hợp.
Thường thì thiết kế tính năng được tính toán trước, vì hiểu được rõ từng công dụng của tính năng ta xác định vị trí của nó phù hợp trên website.
Bước 4: Dùng các ngôn ngữ lập trình để xây dựng website
Ngôn ngữ lập trình hiệu nay rất đa dạng, phổ biến nhất PHP và HTML. Chính vì thế, ta cần xác định một ngôn ngữ phù hợp và nó có lợi thế về thời gian sau này của website.
Một website chỉ cố định một gam màu chính biểu tượng dành cho công ty kinh doanh, nhưng những phần con lúc nào ta phải đổi mới khi cần thiết trong thời gian trao đổi với khách hàng.
Lựa chọn ngôn ngữ lập trình là một bước rất quan trọng, vì vậy ta cần chú trọng và tìm hiểu nhiều hơn. Vì nó là chất liệu để xây dựng lên ngôi nhà website.
Bước 5: Xác định hosting và domain
Hosting và domain là giấy thông hành để bạn tham gia vào thị trường kinh doanh online. Vì có được hai phần này, website chính thức hoạt động.
Domain được hiểu là tên miền, nhưng tên miền đặt sao cho thích hợp gắn liền với hình ảnh sản phẩm kinh doanh hay ý nghĩa của một trang web. Để khi nhắc đến website, ta có thể liên tưởng đến tên miền của nó là gì? Từ đó, ta dễ dàng nhớ đến tên miền của website. Và hosting được hiểu là kho dữ liệu chứa nội dung của trang web.
Bước 6: Cập nhật nội dung lên từng mục chính và phụ cho website
Website không thể thiếu nội dung của nó, vì nội dung là đối tượng tiếp cận với khách hàng. Làm sao để người xem lúc nào cũng vào website và quay trở lại ngay lần đầu tiên đến, đó là nội dung phải được cập nhật thường xuyên và cung cấp những thông tin cần thiết, bổ ích đến với khách hàng.
Mục tiêu là điểm cốt lõi cho tất cả công việc, khi làm bất cứ chuyện gì cũng phải đề xuất một mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Và mục tiêu phải có số lượng cần đạt được và thời gian hoàn thành.
>>>Có thể bạn muốn biết: chiến lược kinh doanh online hiệu quả
Ngay cả khi thiết kế một website cũng phải xác định một mục tiêu thích hợp. Website là nơi giao dịch giữa khách hàng và doanh nghiệp, điều này phải biết địa điểm đó thực hiện chức năng gì như bán hàng, chia sẻ thông tin, cung cấp thông tin cần thiết, dịch vụ mua bán,…
Bước 2: Xác định đối tượng khách hàng
Kinh doanh phải biết khách hàng rõ ràng, nằm ở phân khúc nào, vì không thể nào trả lời một câu: “bán hàng bán cho tất cả mọi người”. Khi bản thân biết khách hàng mà website cần tiếp cận, điều đó ta cũng hình dung thiết kế một cấu trúc website như thế nào tiện dụng cho từng đối tượng khách hàng mục tiêu.
Bước 3: Thiết kế website
Trong bước thiết kế website ta cần chú ý đến hai phần: giao diện và tính năng của một website. Từ đó, ta phải rõ website sẽ được xây dựng với hình thức như thế nào cho phù hợp.
Thường thì thiết kế tính năng được tính toán trước, vì hiểu được rõ từng công dụng của tính năng ta xác định vị trí của nó phù hợp trên website.
Bước 4: Dùng các ngôn ngữ lập trình để xây dựng website
Ngôn ngữ lập trình hiệu nay rất đa dạng, phổ biến nhất PHP và HTML. Chính vì thế, ta cần xác định một ngôn ngữ phù hợp và nó có lợi thế về thời gian sau này của website.
Một website chỉ cố định một gam màu chính biểu tượng dành cho công ty kinh doanh, nhưng những phần con lúc nào ta phải đổi mới khi cần thiết trong thời gian trao đổi với khách hàng.
Lựa chọn ngôn ngữ lập trình là một bước rất quan trọng, vì vậy ta cần chú trọng và tìm hiểu nhiều hơn. Vì nó là chất liệu để xây dựng lên ngôi nhà website.
Bước 5: Xác định hosting và domain
Hosting và domain là giấy thông hành để bạn tham gia vào thị trường kinh doanh online. Vì có được hai phần này, website chính thức hoạt động.
Domain được hiểu là tên miền, nhưng tên miền đặt sao cho thích hợp gắn liền với hình ảnh sản phẩm kinh doanh hay ý nghĩa của một trang web. Để khi nhắc đến website, ta có thể liên tưởng đến tên miền của nó là gì? Từ đó, ta dễ dàng nhớ đến tên miền của website. Và hosting được hiểu là kho dữ liệu chứa nội dung của trang web.
Bước 6: Cập nhật nội dung lên từng mục chính và phụ cho website
Website không thể thiếu nội dung của nó, vì nội dung là đối tượng tiếp cận với khách hàng. Làm sao để người xem lúc nào cũng vào website và quay trở lại ngay lần đầu tiên đến, đó là nội dung phải được cập nhật thường xuyên và cung cấp những thông tin cần thiết, bổ ích đến với khách hàng.