Mỗi tòa nhà chung cư hiện nay đều có từ 10 tầng trở lên. Cá biệt có những tòa nhà lên tới 40-50 tầng với hàng nghìn cư dân sinh sống. Chính vì thế, chỉ với lượng rác thải mà cư dân thải ra mỗi ngày cũng khiến ban quản lý chung cư gặp khó khăn nếu không có phương pháp xử lý thích hợp.
Dưới đây là một số quy định về việc phân loại rác thải nhằm mục đích xử lý, tái chế rác thải, bảo vệ môi trường mà các ban quản lý chung cư có thể tham khảo:
– Để các dụng cụ dùng cho việc phân loại và xử lý rác thải ở khu vực công cộng như các họng rác hoặc để tại chân cầu thang để thuận tiện cho cư dân.
– Không để các dụng cụ, thiết bị dùng phân loại và xử lý rác thải ở đường thoát hiểm của chung cư.
– Cần phân loại các loại rác thải dễ tái chế như giấy báo, nhựa (ví dụ: hộp nhựa, túi nhựa…), kim loại (như: hộp sữa, xoong nồi), quần áo cũ, máy tính, thiết bị điện – điện tử và pin sạc.
– Cần đảm bảo các dụng cụ, thiết bị phân loại và tái chế rác thải được vệ sinh thường xuyên, duy trì ở trạng thái tốt.
– Hướng dẫn cư dân để họ không bỏ các loại chất thải gây ô nhiễm vào bên trong các thiết bị phân loại và tái chế rác thải.
– Thường xuyên cử người đi thu lượm các loại rác có thể tái chế và lưu trữ tại vị trí phù hợp như họng rác, khu vực đựng rác trước khi đưa đi tái chế.
– Có ghi chép cụ thể về số lượng, thời gian chuyển các vật liệu đi tái chế.
– Cần treo các áp phích quảng cáo ở các vị trí dễ nhìn thấy nhằm tuyên truyền cho việc phân loại rác thải.
– Thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân về môi trường và khuyến khích người dân tham gia bảo vệ môi trường.
– Thông báo cho cư dân về số lượng các vật liệu tái chế đã thu thập được.
Để tìm hiểu thêm các quy định cụ thể về việc phân loại, xử lý rác thải nên có tại nhà chung cư, bạn có thể đăng ký tham gia khóa học quản lý vận hành chung cư hoặc khóa học giám đốc quản lý tòa nhà để được hướng dẫn chi tiết cũng như được tham gia các buổi học về đảm bảo vệ sinh môi trường, cảnh quan trong tòa nhà.
Dưới đây là một số quy định về việc phân loại rác thải nhằm mục đích xử lý, tái chế rác thải, bảo vệ môi trường mà các ban quản lý chung cư có thể tham khảo:
– Không để các dụng cụ, thiết bị dùng phân loại và xử lý rác thải ở đường thoát hiểm của chung cư.
– Cần phân loại các loại rác thải dễ tái chế như giấy báo, nhựa (ví dụ: hộp nhựa, túi nhựa…), kim loại (như: hộp sữa, xoong nồi), quần áo cũ, máy tính, thiết bị điện – điện tử và pin sạc.
– Cần đảm bảo các dụng cụ, thiết bị phân loại và tái chế rác thải được vệ sinh thường xuyên, duy trì ở trạng thái tốt.
– Hướng dẫn cư dân để họ không bỏ các loại chất thải gây ô nhiễm vào bên trong các thiết bị phân loại và tái chế rác thải.
– Thường xuyên cử người đi thu lượm các loại rác có thể tái chế và lưu trữ tại vị trí phù hợp như họng rác, khu vực đựng rác trước khi đưa đi tái chế.
– Có ghi chép cụ thể về số lượng, thời gian chuyển các vật liệu đi tái chế.
– Cần treo các áp phích quảng cáo ở các vị trí dễ nhìn thấy nhằm tuyên truyền cho việc phân loại rác thải.
– Thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân về môi trường và khuyến khích người dân tham gia bảo vệ môi trường.
– Thông báo cho cư dân về số lượng các vật liệu tái chế đã thu thập được.
Để tìm hiểu thêm các quy định cụ thể về việc phân loại, xử lý rác thải nên có tại nhà chung cư, bạn có thể đăng ký tham gia khóa học quản lý vận hành chung cư hoặc khóa học giám đốc quản lý tòa nhà để được hướng dẫn chi tiết cũng như được tham gia các buổi học về đảm bảo vệ sinh môi trường, cảnh quan trong tòa nhà.