Phù thũng là sưng phù nề gây ra bởi chất lỏng dư thừa bị mắc kẹt trong các mô của cơ thể. Mặc dù phù có thể ảnh hưởng đến bất kỳ phần của cơ thể, nhưng nó thường được nhận thấy ở bàn tay, cánh tay, bàn chân, mắt cá chân và chân.
Phù nề có thể là kết quả của điều kiện y tế cơ sở, thuốc nhất định hoặc mang thai.
Sưng phù nề (hay phù thũng) được gây ra bởi chất lỏng dư thừa bị mắc kẹt trong các mô của cơ thể. Phù xảy ra khi mạch máu nhỏ (mao mạch) trong cơ thể bị rò rỉ dịch, lúc này, thận bắt đầu giữ lại nhiều natri và nước hơn bình thường để bù cho các chất lỏng bị mất.
Điều này làm tăng lượng nước lưu thông trong cơ thể, dẫn đến các mô bị sưng lên. Mặc dù phù có thể xuất hiện ở bất kỳ phần nào của cơ thể, nhưng nó thường thấy ở bàn tay, cánh tay, bàn chân, mắt cá chân và chân.
Đôi chân là bộ phận chịu nhiều áp lực nhất trên cơ thể, đặc biệt nếu bạn dành cả ngày để đi bộ hay di chuyển, bạn sẽ nhận thấy mắt cá chân và bàn chân có hiện tượng hơi sưng lên. Sưng chân có thể là biểu hiện của một trạng thái bình thường nếu trong thời gian ngắn đôi chân phải chịu nhiều áp lực, nhưng nếu tình trạng này kéo dài liên tục thì lại là dấu hiệu của “sưng phù nề”, biểu hiện căn bản như sau:
– Sưng các tế bào dưới da (dưới mô da).
– Da bị căng hoặc da sáng bóng.
– Khi ấn ngón tay giữ lại một lúc thấy vị trí da bị tác động võng xuống và lâu đàn hồi về vị trí cũ.
– Tăng kích thước bụng.
Tình trạng này thường xuất hiện do: mang thai, chấn thương, nhiễm trùng, tác dụng phụ của thuốc, kích thích tố, béo phì, viêm khớp, suy tĩnh mạch, bệnh gan hoặc bệnh thận.
Một trong những phương thức tốt và hiệu quả nhất để điều trị phù và giảm sưng là:
– Để cho đôi chân của bạn được nghỉ ngơi: Nếu bị phù chân, bạn nên nằm nhiều hơn bởi vì ngồi có thể dẫn đến thắt mạch máu xung quanh eo và đầu gối của bạn. Trong trường hợp này cũng nên loại bỏ việc đi lại trên những đôi giày cao gót.
– Sử dụng khăn/gạc lạnh: Bạn có thể sử dụng khăn hoặc gạc lạnh đắp lên vùng da bị phù để làm giảm sưng một cách tạm thời, các khăn/gạc lạnh sẽ giúp làm co mạch máu và giúp lưu lượng máu quay trở lại vào tim của bạn. Tuy nhiên, không nên để gạc lạnh trên chân quá 10 phút mỗi lần.
– Vận động: Hãy cố gắng vận động nhẹ nhàng để tác động lên bàn chân, mắt cá chân của bạn bằng cách đặt gót chân, nhấn chân xuống để làm căng các cơ bắp, xoay xoay cổ chân và ngọ nguậy các ngón chân hoặc sử dụng một chiếc khăn lót xuống bàn chân để dễ dàng trượt đi trượt lại trên sàn nhà. Điều này giúp cho khu vực bị phù được lưu thông khí huyết, giảm sưng.
– Kê cao chân: Hãy tranh thủ gác chân bất cứ khi nào có thể để giúp đôi chân được nghỉ ngơi. Không nên ngồi bắt chéo chân hoặc ngồi đè lên mắt cá chân.
– Xoa bóp: Bạn cần phải xoa bóp các vị trí bị phù nề để giải phóng các chất lỏng tích tụ trong các mô da và tế bào của bạn, điều này sẽ thúc đẩy lưu thông máu tốt hơn.
Để chữa trị tận gốc chứng sưng phù chân, song song với các biện pháp trên cần phải:
– Giảm bớt muối trong khẩu phần ăn: Trong các trường hợp có biểu hiện của sưng phù, lời khuyên của bác sĩ được đưa ra trước tiên luôn là “hạn chế lượng muối tiêu thụ trong các bữa ăn”, nguyên nhân của việc này bởi muối làm tích trữ chất lỏng trong cơ thể.
Nếu ăn nhiều muối sẽ làm cho chất natri trong cơ thể hút nước từ thành động mạch vào mạch máu, làm cho động mạch bị thu hẹp, trong khi lượng nước và áp suất tăng lên. Ngoài việc làm giảm chứng sưng phù, giảm bớt lượng muối trong khẩu phần ăn còn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp, bệnh thận, đau tim, xuất huyết não, đột quỵ.
Bạn có thể xem thêm phương pháp chữa phù nề hiệu quả tại web: https://thuochanoi.com/thuoc-alphachymotrypsina-dieu-tri-phu-ne-sau-mo-1493.html
Xác định và điều trị nguyên nhân cơ bản của phù là chìa khóa để có hiệu quả kiểm soát nó. Các biện pháp tự chăm sóc cùng với thuốc loại bỏ nước thừa thường có hiệu quả có thể điều trị phù nề.
Phù nề có thể là kết quả của điều kiện y tế cơ sở, thuốc nhất định hoặc mang thai.
Sưng phù nề (hay phù thũng) được gây ra bởi chất lỏng dư thừa bị mắc kẹt trong các mô của cơ thể. Phù xảy ra khi mạch máu nhỏ (mao mạch) trong cơ thể bị rò rỉ dịch, lúc này, thận bắt đầu giữ lại nhiều natri và nước hơn bình thường để bù cho các chất lỏng bị mất.
Điều này làm tăng lượng nước lưu thông trong cơ thể, dẫn đến các mô bị sưng lên. Mặc dù phù có thể xuất hiện ở bất kỳ phần nào của cơ thể, nhưng nó thường thấy ở bàn tay, cánh tay, bàn chân, mắt cá chân và chân.
Đôi chân là bộ phận chịu nhiều áp lực nhất trên cơ thể, đặc biệt nếu bạn dành cả ngày để đi bộ hay di chuyển, bạn sẽ nhận thấy mắt cá chân và bàn chân có hiện tượng hơi sưng lên. Sưng chân có thể là biểu hiện của một trạng thái bình thường nếu trong thời gian ngắn đôi chân phải chịu nhiều áp lực, nhưng nếu tình trạng này kéo dài liên tục thì lại là dấu hiệu của “sưng phù nề”, biểu hiện căn bản như sau:
– Sưng các tế bào dưới da (dưới mô da).
– Da bị căng hoặc da sáng bóng.
– Khi ấn ngón tay giữ lại một lúc thấy vị trí da bị tác động võng xuống và lâu đàn hồi về vị trí cũ.
– Tăng kích thước bụng.
Tình trạng này thường xuất hiện do: mang thai, chấn thương, nhiễm trùng, tác dụng phụ của thuốc, kích thích tố, béo phì, viêm khớp, suy tĩnh mạch, bệnh gan hoặc bệnh thận.
Một trong những phương thức tốt và hiệu quả nhất để điều trị phù và giảm sưng là:
– Để cho đôi chân của bạn được nghỉ ngơi: Nếu bị phù chân, bạn nên nằm nhiều hơn bởi vì ngồi có thể dẫn đến thắt mạch máu xung quanh eo và đầu gối của bạn. Trong trường hợp này cũng nên loại bỏ việc đi lại trên những đôi giày cao gót.
– Sử dụng khăn/gạc lạnh: Bạn có thể sử dụng khăn hoặc gạc lạnh đắp lên vùng da bị phù để làm giảm sưng một cách tạm thời, các khăn/gạc lạnh sẽ giúp làm co mạch máu và giúp lưu lượng máu quay trở lại vào tim của bạn. Tuy nhiên, không nên để gạc lạnh trên chân quá 10 phút mỗi lần.
– Vận động: Hãy cố gắng vận động nhẹ nhàng để tác động lên bàn chân, mắt cá chân của bạn bằng cách đặt gót chân, nhấn chân xuống để làm căng các cơ bắp, xoay xoay cổ chân và ngọ nguậy các ngón chân hoặc sử dụng một chiếc khăn lót xuống bàn chân để dễ dàng trượt đi trượt lại trên sàn nhà. Điều này giúp cho khu vực bị phù được lưu thông khí huyết, giảm sưng.
– Kê cao chân: Hãy tranh thủ gác chân bất cứ khi nào có thể để giúp đôi chân được nghỉ ngơi. Không nên ngồi bắt chéo chân hoặc ngồi đè lên mắt cá chân.
– Xoa bóp: Bạn cần phải xoa bóp các vị trí bị phù nề để giải phóng các chất lỏng tích tụ trong các mô da và tế bào của bạn, điều này sẽ thúc đẩy lưu thông máu tốt hơn.
Để chữa trị tận gốc chứng sưng phù chân, song song với các biện pháp trên cần phải:
– Giảm bớt muối trong khẩu phần ăn: Trong các trường hợp có biểu hiện của sưng phù, lời khuyên của bác sĩ được đưa ra trước tiên luôn là “hạn chế lượng muối tiêu thụ trong các bữa ăn”, nguyên nhân của việc này bởi muối làm tích trữ chất lỏng trong cơ thể.
Nếu ăn nhiều muối sẽ làm cho chất natri trong cơ thể hút nước từ thành động mạch vào mạch máu, làm cho động mạch bị thu hẹp, trong khi lượng nước và áp suất tăng lên. Ngoài việc làm giảm chứng sưng phù, giảm bớt lượng muối trong khẩu phần ăn còn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp, bệnh thận, đau tim, xuất huyết não, đột quỵ.
Bạn có thể xem thêm phương pháp chữa phù nề hiệu quả tại web: https://thuochanoi.com/thuoc-alphachymotrypsina-dieu-tri-phu-ne-sau-mo-1493.html
Xác định và điều trị nguyên nhân cơ bản của phù là chìa khóa để có hiệu quả kiểm soát nó. Các biện pháp tự chăm sóc cùng với thuốc loại bỏ nước thừa thường có hiệu quả có thể điều trị phù nề.