atravelmate
Thành viên
- Tham gia
- 13/2/2015
- Bài viết
- 1
Hà Nội và hầu như toàn quốc, ngồi ăn quanh mâm cơm vẫn là phổ biến, nếu không nói là bắt buộc mọi thành viên trong mỗi gia đình phải tuân theo. Vừa đi vừa ăn, đứng mà ăn, nằm mà ăn là khó tha thứ, riêng từ “ăn nằm” đã mang nghĩa hoàn toàn khác, không kể chuyện tiếu lâm vợ chồng nằm chung, ăn ngô rang trong đêm nói “Tay ải tay ai? Tay ảnh tay anh”…và họ bảo với nhau “ăn nằm ngon lắm”…nói ngọng thành ăn lằm ngon nắm… Và để hiểu rõ hơn về chuyện đó hãy tham gia chuyến Hanoi tour để hiểu rõ hơn về phong tục này.
Ghế ngựa, mặt phản, sang hơn thì sập gụ bóng lộn, là nơi đặt mâm cơm. Hà Nội không có cái mâm chõng, là thứ chõng bé tí, chuyên dùng ăn cơm. Cũng ít gia đình rải cái chiếu cũ đã thủng giữa, ra giữa nhà, đặt cái mâm vào đúng chỗ rách, ăn xong, rũ cái chiếu, cất vào góc nhà.
Thường ra, mâm cơm được đặt trên phản, trên gi.ường đã thay chiếc chiếu khác. Cả nhà quây quần quanh đó mà dùng bữa. Trên mâm cơm ấy có những gì, thì như đã trình bày ở phần trên. Cái muôi to để múc canh. Cái thìa để húp canh và nhà có mấy người thì có bấy nhiêu đôi đũa.
lVào bữa, có khi là bà người cao tuổi nhất, so đũa, cũng có khi là câu nhắc nhở: so đũa đi con, vì việc này dành riêng cho mấy em bé, nhất là bé gái để tập làm người và tập làm người lớn cho quen dần cuộc sống sau này. Bạn sẽ thấy rõ điều này trong những chuyến đi mà Hanoi travel mang lại.
Cơm được đơm vào từng bát gọi là sới cơm. Nếu ngôi nhà ông bà Trịnh Văn Bô ở 48 Hàng Ngang, nơi đón tiếp Bác Hồ về Hà Nội, Bác viết bản Tuyên ngôn độc lập, có riêng phòng ăn, bàn trải khăn trắng, nhiều ghế tựa bọc vải trắng xếp chung quanh…thì hầu như mọi gia đình ở khu phố cổ, ở các gian nhà bình dân, những gia đình chỉ một căn phòng, có lẽ không có ai có phòng ăn riêng biệt, không nhà nào ăn cơm bằng bàn như thế, mà cứ xếp chân bằng tròn, thật đơn giản và quen thuộc.
Xong bữa, người con dâu hoặc cô con gái có nhiệm vụ bưng mâm xuống bếp, gọi là đi rửa bát. Mươi năm trở về trước, không có máy giặt, cũng không có bồn rửa bát riêng bằng nhôm, chỉ rửa bát bằng tay, rửa xong, úp vào chạn bát, đến bữa sau, khi dọn cơm, bát đũa được lau rửa khô ráo, thơm tho, không một giọt nước, không một tí mùi lạ nào. Hầu như nhà ai cũng có ít bát dĩa thô, loại giữa lòng nó còn một vòng tròn không tráng men. Thời bao cấp, bát đĩa khó kiếm, vẫn không ít gia đình dùng bát đĩa loại tốt. Riêng đũa, không phải nhà ai cũng có đũa ngà hay đũa mun. Thông thường chỉ là đũa tre, nhưng lâu lâu lại được thay, vì dù sao thì đũa cũng là thứ rất rẻ, thay được dễ dàng. Chỉ hiềm một nỗi thay đũa như thế, nên trong giỏ đũa thường có đôi dài đôi ngắn so le, và động tác so đũa khi vào đũa thật cần thiết. Để có thể cho du khách trãi nghiệm thật nhất Hanoi tour sắp xếp cho du khách vào những gia đình có truyền thống lâu năm.
Trẻ bé, sau khi chị gái bưng mâm đi, có nhiệm vụ bưng nước đưa tăm cho ông bà, cha mẹ. Nhiều gia đình còn lấy khăn mặt ướt, nóng hoặc lạnh cho người cao tuổi dùng, không phải đứng lên…
Những bữa cơm gia đình như thế, từ công chức nhỏ, nhà giáo, nhà buôn, chủ cửa hàng…nhà ai cũng diễn ra tương tự suốt thời gian dài hàng trăm năm. Có lẽ chỉ mới vài mươi năm nay mới có nhiều thay đổi, mà thay đổi dữ dội nhất là mươi năm nay, tức lúc mở ra kinh tế thị trường, có khi tưởng như nền móng truyền thống cũng bị lung lay vì đồng tiền chi phối. Từ đồng tiền mà thay đổi căn nhà, căn buồng, thay đổi cách ở, cách ăn, món ăn, cách xưng hô, kiểu ngồi, thú chơi, nếp ứng xử…Đã có những mâu thuẫn nổ ra, vì có người chấp nhận, có người không, cứ phản ứng lại. Chẳng hạn con cái lừa cho mẹ, bán nhà đi rồi đuổi cha mẹ ra đường, hoặc cho cha mẹ lên gác 5 gác 6 như bỏ tù, như bưng cái cây ra khỏi đất trồng từ lâu…Hoặc nhiều người vẫn quen ăn xôi lúa buổi sáng, riêu cua buổi chiều, nhưng người khác lại thích ăn giăm bông, ăn pho mát…
Ẩm thực Hà Nội không dừng lại ở đó còn rất nhiều món ngon độc lạ mà bạn chưa từng biết. Hãy truy cập Outstanding Travel Destinations để biết thêm nhiều điều đặc biệt của Hà Nội.
Ghế ngựa, mặt phản, sang hơn thì sập gụ bóng lộn, là nơi đặt mâm cơm. Hà Nội không có cái mâm chõng, là thứ chõng bé tí, chuyên dùng ăn cơm. Cũng ít gia đình rải cái chiếu cũ đã thủng giữa, ra giữa nhà, đặt cái mâm vào đúng chỗ rách, ăn xong, rũ cái chiếu, cất vào góc nhà.
Thường ra, mâm cơm được đặt trên phản, trên gi.ường đã thay chiếc chiếu khác. Cả nhà quây quần quanh đó mà dùng bữa. Trên mâm cơm ấy có những gì, thì như đã trình bày ở phần trên. Cái muôi to để múc canh. Cái thìa để húp canh và nhà có mấy người thì có bấy nhiêu đôi đũa.
lVào bữa, có khi là bà người cao tuổi nhất, so đũa, cũng có khi là câu nhắc nhở: so đũa đi con, vì việc này dành riêng cho mấy em bé, nhất là bé gái để tập làm người và tập làm người lớn cho quen dần cuộc sống sau này. Bạn sẽ thấy rõ điều này trong những chuyến đi mà Hanoi travel mang lại.
Cơm được đơm vào từng bát gọi là sới cơm. Nếu ngôi nhà ông bà Trịnh Văn Bô ở 48 Hàng Ngang, nơi đón tiếp Bác Hồ về Hà Nội, Bác viết bản Tuyên ngôn độc lập, có riêng phòng ăn, bàn trải khăn trắng, nhiều ghế tựa bọc vải trắng xếp chung quanh…thì hầu như mọi gia đình ở khu phố cổ, ở các gian nhà bình dân, những gia đình chỉ một căn phòng, có lẽ không có ai có phòng ăn riêng biệt, không nhà nào ăn cơm bằng bàn như thế, mà cứ xếp chân bằng tròn, thật đơn giản và quen thuộc.
Xong bữa, người con dâu hoặc cô con gái có nhiệm vụ bưng mâm xuống bếp, gọi là đi rửa bát. Mươi năm trở về trước, không có máy giặt, cũng không có bồn rửa bát riêng bằng nhôm, chỉ rửa bát bằng tay, rửa xong, úp vào chạn bát, đến bữa sau, khi dọn cơm, bát đũa được lau rửa khô ráo, thơm tho, không một giọt nước, không một tí mùi lạ nào. Hầu như nhà ai cũng có ít bát dĩa thô, loại giữa lòng nó còn một vòng tròn không tráng men. Thời bao cấp, bát đĩa khó kiếm, vẫn không ít gia đình dùng bát đĩa loại tốt. Riêng đũa, không phải nhà ai cũng có đũa ngà hay đũa mun. Thông thường chỉ là đũa tre, nhưng lâu lâu lại được thay, vì dù sao thì đũa cũng là thứ rất rẻ, thay được dễ dàng. Chỉ hiềm một nỗi thay đũa như thế, nên trong giỏ đũa thường có đôi dài đôi ngắn so le, và động tác so đũa khi vào đũa thật cần thiết. Để có thể cho du khách trãi nghiệm thật nhất Hanoi tour sắp xếp cho du khách vào những gia đình có truyền thống lâu năm.
Trẻ bé, sau khi chị gái bưng mâm đi, có nhiệm vụ bưng nước đưa tăm cho ông bà, cha mẹ. Nhiều gia đình còn lấy khăn mặt ướt, nóng hoặc lạnh cho người cao tuổi dùng, không phải đứng lên…
Những bữa cơm gia đình như thế, từ công chức nhỏ, nhà giáo, nhà buôn, chủ cửa hàng…nhà ai cũng diễn ra tương tự suốt thời gian dài hàng trăm năm. Có lẽ chỉ mới vài mươi năm nay mới có nhiều thay đổi, mà thay đổi dữ dội nhất là mươi năm nay, tức lúc mở ra kinh tế thị trường, có khi tưởng như nền móng truyền thống cũng bị lung lay vì đồng tiền chi phối. Từ đồng tiền mà thay đổi căn nhà, căn buồng, thay đổi cách ở, cách ăn, món ăn, cách xưng hô, kiểu ngồi, thú chơi, nếp ứng xử…Đã có những mâu thuẫn nổ ra, vì có người chấp nhận, có người không, cứ phản ứng lại. Chẳng hạn con cái lừa cho mẹ, bán nhà đi rồi đuổi cha mẹ ra đường, hoặc cho cha mẹ lên gác 5 gác 6 như bỏ tù, như bưng cái cây ra khỏi đất trồng từ lâu…Hoặc nhiều người vẫn quen ăn xôi lúa buổi sáng, riêu cua buổi chiều, nhưng người khác lại thích ăn giăm bông, ăn pho mát…
Ẩm thực Hà Nội không dừng lại ở đó còn rất nhiều món ngon độc lạ mà bạn chưa từng biết. Hãy truy cập Outstanding Travel Destinations để biết thêm nhiều điều đặc biệt của Hà Nội.