tranvo.huunhan1
Thành viên
- Tham gia
- 3/2/2015
- Bài viết
- 12
Viêm xoang mũi đang ngày càng phổ biến và điều đáng ngại là trẻ em mắc bệnh viêm xoang mũi đang tăng lên Đối với trẻ em viem xoang mũi nguy hiểm hơn nếu ta không tìm cách chữa viêm xoang ngay mả để bệnh lâu ngày có thể có những biến chứng nguy hiểm cho trẻ
Thuốc chữa viêm xoang cũng cần lựa chọn kĩ càng
Viêm xoang trẻ em khác với người lớn vì ở lứa tuổi này hệ thống xoang đang trong giai đoạn hình thành và phát triển, hệ thống xoang mặt bắt đầu được hình thành từ tuần thứ 4 của thời kỳ bào thai, xuất phát từ một tế bào sàng. Kích thước các xoang của trẻ rất nhỏ, đôi khi mới chỉ là một rãnh hằn vào xương làm cho việc chẩn đoán bệnh gặp nhiều khó khăn vì các triệu chứng thường không điển hình và khó khai thác được chính xác.
Viêm xoang mũi dễ nhầm lẫn với bệnh khác. Biểu hiện của bệnh viêm xoang ở trẻ cũng tương tự như những bệnh lý về đường hô hấp khác: ho, hơi thở hôi, trẻ ốm yếu, kém hiếu động, ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi... Do vậy, khi thấy trẻ có dấu hiệu đau đầu, ngạt tắc mũi ... cha mẹ không nên chủ quan, mà cần đưa trẻ tới bác sĩ.
Nếu con bạn bị cảm lạnh kéo dài, rất có thể hệ lụy kéo theo sẽ là nhiễm trùng xoang (viêm xoang). Trẻ em bị dị ứng đường hô hấp, mặc dù không sốt hay có triệu chứng nào khác cũng có thể dẫn tới viêm xoang mũi.
Bệnh viêm xoang ở trẻ em nếu không được điều trị đúng cũng có thể gây nên một số biến chứng, có loại biến chứng rất nguy hiểm. Một loại biến chứng hay gặp là đau nhức đầu và những khó chịu khác như luôn có cảm giác chất nhầy chảy ra phía sau thành họng (đối với các trẻ đã lớn luôn cảm nhận được).
Một số biến chứng nguy hiểm tuy ít gặp như: viêm mắt làm cho trẻ sụp mi, giảm cảm giác giác mạc tạo nên hội chứng đỉnh ở mắt gây đau dữ dội. Cũng có trường hợp tạo thành huyết khối trong các xoang hang nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây mù mắt. Tỉ lệ biến chứng viêm màng não, áp-xe não, viêm xương tuy rất thấp nhưng cũng cần được quan tâm đúng mức.
Trong trường hợp bé bị viêm xoang mũi, các bác sĩ sẽ cân nhắc để cho bé dùng kháng sinh trong 2-3 tuần. Nếu các triệu chứng bệnh không thuyên giảm hoặc có đỡ hơn trong thời gian ngắn, sau đó tái phát thì mẹ nên đưa bé đi khám lại để bác sĩ sẽ xem xét, chuyển sang cho bé dùng loại kháng sinh khác để có hiệu quả hơn.
Cách tốt nhất để bé tránh bệnh viêm xoang là giữ cho lớp lót trong xoang luôn ẩm. Khi trẻ bị cảm lạnh, hãy cho con uống nhiều chất lỏng và ở trong môi trường có độ ẩm vừa đủ, tránh môi trường quá khô
Thuốc chữa viêm xoang cũng cần lựa chọn kĩ càng
Viêm xoang trẻ em khác với người lớn vì ở lứa tuổi này hệ thống xoang đang trong giai đoạn hình thành và phát triển, hệ thống xoang mặt bắt đầu được hình thành từ tuần thứ 4 của thời kỳ bào thai, xuất phát từ một tế bào sàng. Kích thước các xoang của trẻ rất nhỏ, đôi khi mới chỉ là một rãnh hằn vào xương làm cho việc chẩn đoán bệnh gặp nhiều khó khăn vì các triệu chứng thường không điển hình và khó khai thác được chính xác.
Viêm xoang mũi dễ nhầm lẫn với bệnh khác. Biểu hiện của bệnh viêm xoang ở trẻ cũng tương tự như những bệnh lý về đường hô hấp khác: ho, hơi thở hôi, trẻ ốm yếu, kém hiếu động, ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi... Do vậy, khi thấy trẻ có dấu hiệu đau đầu, ngạt tắc mũi ... cha mẹ không nên chủ quan, mà cần đưa trẻ tới bác sĩ.
Nếu con bạn bị cảm lạnh kéo dài, rất có thể hệ lụy kéo theo sẽ là nhiễm trùng xoang (viêm xoang). Trẻ em bị dị ứng đường hô hấp, mặc dù không sốt hay có triệu chứng nào khác cũng có thể dẫn tới viêm xoang mũi.
Bệnh viêm xoang ở trẻ em nếu không được điều trị đúng cũng có thể gây nên một số biến chứng, có loại biến chứng rất nguy hiểm. Một loại biến chứng hay gặp là đau nhức đầu và những khó chịu khác như luôn có cảm giác chất nhầy chảy ra phía sau thành họng (đối với các trẻ đã lớn luôn cảm nhận được).
Một số biến chứng nguy hiểm tuy ít gặp như: viêm mắt làm cho trẻ sụp mi, giảm cảm giác giác mạc tạo nên hội chứng đỉnh ở mắt gây đau dữ dội. Cũng có trường hợp tạo thành huyết khối trong các xoang hang nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây mù mắt. Tỉ lệ biến chứng viêm màng não, áp-xe não, viêm xương tuy rất thấp nhưng cũng cần được quan tâm đúng mức.
Trong trường hợp bé bị viêm xoang mũi, các bác sĩ sẽ cân nhắc để cho bé dùng kháng sinh trong 2-3 tuần. Nếu các triệu chứng bệnh không thuyên giảm hoặc có đỡ hơn trong thời gian ngắn, sau đó tái phát thì mẹ nên đưa bé đi khám lại để bác sĩ sẽ xem xét, chuyển sang cho bé dùng loại kháng sinh khác để có hiệu quả hơn.
Cách tốt nhất để bé tránh bệnh viêm xoang là giữ cho lớp lót trong xoang luôn ẩm. Khi trẻ bị cảm lạnh, hãy cho con uống nhiều chất lỏng và ở trong môi trường có độ ẩm vừa đủ, tránh môi trường quá khô