boylong001
Banned
- Tham gia
- 15/7/2013
- Bài viết
- 0
Phòng bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ
(nguồn: https://khamchuabenh...o-tre-nho.html )
Thuốc điều trị suy tim
Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, bệnh tiêu chảy là căn bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ. Trung bình hàng năm mỗi trẻ nhiễm bệnh từ 3 đến 5 lần. Để phòng tránh bệnh cho con phụ huynh cần tham khảo một số lời khuyên sau:
1. Nuôi con bằng sữa mẹ
Theo nghiên cứu, so với trẻ không được bú mẹ hoặc bú mẹ không hoàn toàn trong những tháng đầu đời thì trẻ được bú mẹ đầy đủ ít bị bệnh tiêu chảy hơn. Vì bú mẹ là sạch nhất, không phải sử dụng chai, núm vú nhân tạo, nước và các loại sữa khác. Những thứ này rất dễ bị nhiễm khuẩn, có thể gây tiêu chảy. Hơn nữa, trong sữa mẹ có chất giúp giảm nguy cơ dị ứng sớm, đồng thời, tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật.
Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
Chính vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, và tiếp tục cho bú đến khi trẻ được 2 tuổi.
2. Sử dụng nước an toàn
Để giảm nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy cho trẻ thì việc sử dụng nguồn nước sạch là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy phụ huynh cần chú ý những điểm sau:
- Không được tắm, giặt và đại tiện gần nguồn nước. Xây hố xí cách nguồn nước ít nhất 10 mét ở phía đất thấp hơn
- Vật dụng chứa nước cần được vệ sinh sạch sẽ, có nắp đậy. Không được trực tiếp chạm tay tiếp xúc với nước để tránh đưa mầm bệnh từ tay vào nước rồi đi vào cơ thể của bé.
- Tuyệt đối không được cho trẻ uống nước lã. Nguồn nước cần được đun sôi để diệt vi khuẩn gây bệnh trước khi cho trẻ uống.
3. Giữ gìn vệ sinh cho đôi tay
Giữ gìn vệ sinh đôi tay
Các nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy thường được truyền vào người khi tay bị nhiễm khuẩn trực tiếp đi vào miệng qua việc cầm nắm thức ăn. Chính vì thế, để phòng bệnh cho bé cần chú ý giữ gìn vệ sinh đôi tay của cả gia đình và bé. Rèn luyện thói quen rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh và dọn vệ sinh cho trẻ.
Bệnh tiêu chảy
4. Chú ý an toàn thực phẩm
Trong công tác phòng bệnh phụ huynh cần chú ý đến việc lựa chọn và chế biến thực phẩm an toàn với sức khỏe của bé và cả nhà:
- Thức ăn phải được đun kỹ trước khi ăn. Tuyệt đối không cho trẻ ăn thực phẩm sống như tiết canh, gỏi…
- Thức ăn thừa phải được bảo quản trong dụng cụ sạch sẽ, riêng biệt với nơi nhiễm bẩn, trước khi ăn thì phải hâm lại
- Rửa tay kỹ với xà phòng sau khi đi ngoài và trước khi chế biến thức ăn hoặc ăn.
- Tránh thức ăn khỏi sự tiếp xúc với ruồi, gián, chuột, (có thể sử dụng lồng bàn để tránh ruồi)
Sử dụng nguồn thực phẩm an toàn được đun nấu kỹ lưỡng
5. Sử dụng nhà vệ sinh sạch sẽ và xử lý phân an toàn
Những tác nhân gây bệnh tiêu chảy được bài tiết từ phân làm lây nhiễm cho người và động vât, chính vì thế việc xử lý phân đúng và đúng cách sẽ hạn chế lây nhiễm.
Phân làm nhiễm bẩn nguồn nước nơi trẻ chơi, nơi bà mẹ giặt quần áo và lấy nước dung cho gia đình. Các gia đình cần quan tâm đến chất lượng và vệ sinh của hố xí. Nếu hố xí không đạt tiêu chuẩn thì phải đại tiện vào hố và chon phân ngay sau khi đại tiện.
Phân của trẻ em thường chứa các tác nhân gây tiêu chảy, phải thu dọn, đổ vào hố xí hoặc chôn ngay sau khi đi ra ngoài.
6. Phòng bệnh bằng vaccine
Để tăng sức đề kháng cho trẻ với những tác nhân gây bệnh tiêu chảy cha mẹ cần chú ý cho con tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine theo lịch tiêm chủng mở rộng:
- Tiêm phòng sởi có thể giảm tỷ lệ mắc và mức độ trầm trọng của tiêu chảy. Tất cả trẻ em cần tiêm phòng sởi ở độ tuổi khuyến nghị.
- Rotavirus: đã triển khai ở các nước phát triển cho thấy hiệu quả phòng ngừa tiêu chảy do rotavirus rất tốt. Hiện nay, có nhiều dạng chế phẩm vaccine phòng rotavirus, liều lượng và cách sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất và chương trình tiêm chủng quốc gia.
- Vaccin tả uống cho những vùng có nguy cơ dịch theo chỉ đạo của cơ quan y tế dự phòng
- Vaccin thương hàn được chỉ định trong vùng có dịch. Các chỉ định cụ thể sẽ được chương trình tiêm chủng ở địa phương khuyến cáo
Xem thêm: biến chứng của bệnh sởi
(nguồn: https://khamchuabenh...o-tre-nho.html )
Thuốc điều trị suy tim
Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, bệnh tiêu chảy là căn bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ. Trung bình hàng năm mỗi trẻ nhiễm bệnh từ 3 đến 5 lần. Để phòng tránh bệnh cho con phụ huynh cần tham khảo một số lời khuyên sau:
1. Nuôi con bằng sữa mẹ
Theo nghiên cứu, so với trẻ không được bú mẹ hoặc bú mẹ không hoàn toàn trong những tháng đầu đời thì trẻ được bú mẹ đầy đủ ít bị bệnh tiêu chảy hơn. Vì bú mẹ là sạch nhất, không phải sử dụng chai, núm vú nhân tạo, nước và các loại sữa khác. Những thứ này rất dễ bị nhiễm khuẩn, có thể gây tiêu chảy. Hơn nữa, trong sữa mẹ có chất giúp giảm nguy cơ dị ứng sớm, đồng thời, tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật.
Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
Chính vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, và tiếp tục cho bú đến khi trẻ được 2 tuổi.
2. Sử dụng nước an toàn
Để giảm nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy cho trẻ thì việc sử dụng nguồn nước sạch là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy phụ huynh cần chú ý những điểm sau:
- Không được tắm, giặt và đại tiện gần nguồn nước. Xây hố xí cách nguồn nước ít nhất 10 mét ở phía đất thấp hơn
- Vật dụng chứa nước cần được vệ sinh sạch sẽ, có nắp đậy. Không được trực tiếp chạm tay tiếp xúc với nước để tránh đưa mầm bệnh từ tay vào nước rồi đi vào cơ thể của bé.
- Tuyệt đối không được cho trẻ uống nước lã. Nguồn nước cần được đun sôi để diệt vi khuẩn gây bệnh trước khi cho trẻ uống.
3. Giữ gìn vệ sinh cho đôi tay
Giữ gìn vệ sinh đôi tay
Các nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy thường được truyền vào người khi tay bị nhiễm khuẩn trực tiếp đi vào miệng qua việc cầm nắm thức ăn. Chính vì thế, để phòng bệnh cho bé cần chú ý giữ gìn vệ sinh đôi tay của cả gia đình và bé. Rèn luyện thói quen rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh và dọn vệ sinh cho trẻ.
Bệnh tiêu chảy
4. Chú ý an toàn thực phẩm
Trong công tác phòng bệnh phụ huynh cần chú ý đến việc lựa chọn và chế biến thực phẩm an toàn với sức khỏe của bé và cả nhà:
- Thức ăn phải được đun kỹ trước khi ăn. Tuyệt đối không cho trẻ ăn thực phẩm sống như tiết canh, gỏi…
- Thức ăn thừa phải được bảo quản trong dụng cụ sạch sẽ, riêng biệt với nơi nhiễm bẩn, trước khi ăn thì phải hâm lại
- Rửa tay kỹ với xà phòng sau khi đi ngoài và trước khi chế biến thức ăn hoặc ăn.
- Tránh thức ăn khỏi sự tiếp xúc với ruồi, gián, chuột, (có thể sử dụng lồng bàn để tránh ruồi)
Sử dụng nguồn thực phẩm an toàn được đun nấu kỹ lưỡng
5. Sử dụng nhà vệ sinh sạch sẽ và xử lý phân an toàn
Những tác nhân gây bệnh tiêu chảy được bài tiết từ phân làm lây nhiễm cho người và động vât, chính vì thế việc xử lý phân đúng và đúng cách sẽ hạn chế lây nhiễm.
Phân làm nhiễm bẩn nguồn nước nơi trẻ chơi, nơi bà mẹ giặt quần áo và lấy nước dung cho gia đình. Các gia đình cần quan tâm đến chất lượng và vệ sinh của hố xí. Nếu hố xí không đạt tiêu chuẩn thì phải đại tiện vào hố và chon phân ngay sau khi đại tiện.
Phân của trẻ em thường chứa các tác nhân gây tiêu chảy, phải thu dọn, đổ vào hố xí hoặc chôn ngay sau khi đi ra ngoài.
6. Phòng bệnh bằng vaccine
Để tăng sức đề kháng cho trẻ với những tác nhân gây bệnh tiêu chảy cha mẹ cần chú ý cho con tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine theo lịch tiêm chủng mở rộng:
- Tiêm phòng sởi có thể giảm tỷ lệ mắc và mức độ trầm trọng của tiêu chảy. Tất cả trẻ em cần tiêm phòng sởi ở độ tuổi khuyến nghị.
- Rotavirus: đã triển khai ở các nước phát triển cho thấy hiệu quả phòng ngừa tiêu chảy do rotavirus rất tốt. Hiện nay, có nhiều dạng chế phẩm vaccine phòng rotavirus, liều lượng và cách sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất và chương trình tiêm chủng quốc gia.
- Vaccin tả uống cho những vùng có nguy cơ dịch theo chỉ đạo của cơ quan y tế dự phòng
- Vaccin thương hàn được chỉ định trong vùng có dịch. Các chỉ định cụ thể sẽ được chương trình tiêm chủng ở địa phương khuyến cáo
Xem thêm: biến chứng của bệnh sởi