- Tham gia
- 6/3/2012
- Bài viết
- 4.111
Các bằng chứng từ lịch Cairo đã cho thấy, người Ai Cập cổ đã sớm phát hiện được "sao Quỷ" cách chúng ta hơn 92 nghìn năm ánh sáng.
Algol là một trong những biến tinh (ngôi sao có độ sáng thay đổi) thuộc chòm sao Perseus, cách chúng ta hơn 92 nghìn năm ánh sáng. Đây là ví dụ điển hình của mô hình hai ngôi sao cùng quanh quanh một tâm, với thời gian sáng và tối đan xen nhau đều đặn.
2 ngôi sao cùng xoay quanh nhau, tạo nên chu kỳ chớp tắt thú vị
Algo vốn được phát hiện từ rất sớm bởi do người Hy Lạp cổ đại cách đây khoảng 3.000 năm. Tuy nhiên, người Hy Lạp cổ đại không hiểu rõ ràng về ngôi sao này và cho rằng đây là "sao Quỷ" vì sự chớp tắt của nó.
Mới đây, các nhà nghiên cứu thuộc ĐH Helsinki (Phần Lan) đã phát hiện ra, ngôi sao này đã được người Ai Cập cổ tìm thấy trong cùng khoảng thời gian, nhưng với nhận thức rất rõ ràng về chu kỳ chớp tắt của Algol.
Theo Lauri Jetsu và Sebastian Porceddu từ ĐH Helsinki, có các bằng chứng cho thấy sao Algo có liên hệ với những vị thần trên lịch Cairo (Cairo Calendar - CC - từ năm 1244 đến 1163 TCN).
Văn tự cổ về lịch Cairo
Cụ thể chu kỳ chớp tắt của sao Algol (2,85 ngày) và Mặt trăng (29,6 ngày) thực sự có liên hệ mạnh mẽ với các vị thần bên trong lịch này. Jetsu cho biết: "Các bằng chứng cho thấy chu kỳ dự báo may mắn 2,85 ngày trong lịch CC đúng bằng với chu kỳ chớp tắt của sao Algol trong lịch sử".
Dù vẫn còn nhiều tranh cãi nhưng Jetsu và Porceddu cho rằng, phân tích của họ là toàn diện nhất so với những nghiên cứu trước kia. Ngoài ra, nó góp phần củng cố quan điểm rằng lịch Cairo là văn bản lịch sử lâu đời nhất về các ngôi sao "biến tinh" (variable star).
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Plos One.
Algol là một trong những biến tinh (ngôi sao có độ sáng thay đổi) thuộc chòm sao Perseus, cách chúng ta hơn 92 nghìn năm ánh sáng. Đây là ví dụ điển hình của mô hình hai ngôi sao cùng quanh quanh một tâm, với thời gian sáng và tối đan xen nhau đều đặn.
2 ngôi sao cùng xoay quanh nhau, tạo nên chu kỳ chớp tắt thú vị
Algo vốn được phát hiện từ rất sớm bởi do người Hy Lạp cổ đại cách đây khoảng 3.000 năm. Tuy nhiên, người Hy Lạp cổ đại không hiểu rõ ràng về ngôi sao này và cho rằng đây là "sao Quỷ" vì sự chớp tắt của nó.
Mới đây, các nhà nghiên cứu thuộc ĐH Helsinki (Phần Lan) đã phát hiện ra, ngôi sao này đã được người Ai Cập cổ tìm thấy trong cùng khoảng thời gian, nhưng với nhận thức rất rõ ràng về chu kỳ chớp tắt của Algol.
Theo Lauri Jetsu và Sebastian Porceddu từ ĐH Helsinki, có các bằng chứng cho thấy sao Algo có liên hệ với những vị thần trên lịch Cairo (Cairo Calendar - CC - từ năm 1244 đến 1163 TCN).
Văn tự cổ về lịch Cairo
Cụ thể chu kỳ chớp tắt của sao Algol (2,85 ngày) và Mặt trăng (29,6 ngày) thực sự có liên hệ mạnh mẽ với các vị thần bên trong lịch này. Jetsu cho biết: "Các bằng chứng cho thấy chu kỳ dự báo may mắn 2,85 ngày trong lịch CC đúng bằng với chu kỳ chớp tắt của sao Algol trong lịch sử".
Dù vẫn còn nhiều tranh cãi nhưng Jetsu và Porceddu cho rằng, phân tích của họ là toàn diện nhất so với những nghiên cứu trước kia. Ngoài ra, nó góp phần củng cố quan điểm rằng lịch Cairo là văn bản lịch sử lâu đời nhất về các ngôi sao "biến tinh" (variable star).
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Plos One.
Nguồn: Daily Mail
Hiệu chỉnh bởi quản lý: