Mô hình SWOT là một mô hình phân tích kinh doanh cực kì nổi tiếng dành cho mọi doanh nghiệp muốn cải thiện tình hình kinh doanh bằng những định hướng đúng đắn và xây dựng những nền tảng phát triển vững chắc. Bài viết hôm nay, Atosa sẽ cùng các bạn phân tích mô hình SWOT của Shopee – Sàn thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam cũng như Đông Nam Á, để hiểu rõ hơn về các đặc điểm của doanh nghiệp cũng như lí do tại sao Shopee lại phát triển mạnh mẽ như vậy.
Shopee được giới thiệu và ra mắt lần đầu vào năm 2015 tại Singapore với định hướng là sàn thương mại điện tử phát triển chủ yếu trên thiết bị di động và hoạt động như một mạng xã hội phục vụ nhu cầu mua bán mọi lúc, mọi nơi cho người dùng. Đồng thời, nền tảng này còn được tích hợp hệ thống vận hành, giao nhận và hỗ trợ về khâu thanh toán. Shopee là bên trung gian giúp việc mua sắm trực tuyến dễ dàng và an toàn hơn cho cả bên mua lẫn bên bán. Shopee hiện tại đã có mặt tại Malaysia, Đài Loan, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan; Indonesia, Philipines và Brazil.
Đến năm 2017, Shopee ghi nhận 80 triệu lượt tải ứng dụng trên toàn cầu, tại Việt Nam là hơn 5 triệu lượt và làm việc với hơn 4 triệu nhà cung cấp với hơn 180 triệu sản phẩm. Vào quý 4 năm 2017, tổng giá trị hàng hóa của Shopee được báo cáo đạt 1,6 tỷ đô la Mỹ, tăng 206% so với năm trước.
Với chiến lược kinh doanh hiệu quả của mình, đến năm 2021, Shopee liên tục mở rộng thì trường đến hơn 10 quốc gia trên thế giới và trở thành ứng ứng dụng mua sắm được tải xuống nhiều nhất trên thế giới trong năm 2021, với hơn 200 triệu lượt tải, vượt lên cả ông lớn Amazon.
SWOT là viết tắt của 4 từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức). Đây là một mô hình nổi tiếng được các nhà kinh tế học hàng đầu thế giới nghiên cứu ra, nhằm giúp các doanh nghiệp có thể phân tích cũng như xây dựng được chiến lược kinh doanh của mình một cách hiệu quả.
Sau đây mời các bạn cùng Atosa phân tích mô hình SWOT của Shopee.
Nguồn tài chính mạnh mẽ
Công ty mẹ của Shopee là tập đoàn “Kỳ lân công nghệ” hàng đầu Đông Nam Á – SEA Group – Có nguồn tiền dồi dào từ mảng game Garena với lợi nhuận gần 1,5 tỷ USD trong nửa đầu năm 2021. Hơn nữa vào quý 4 năm 2021, SEA đã kêu gọi rót vốn 6 tỷ đô cho shopee với tham vọng đưa nền tảng này vươn ra ngoài thế giới. Tại Việt Nam, kể từ khi ra mắt, dù luôn trong tình trạng thua lỗ nhưng Shopee vẫn luôn nhận được nguồn tài chính khổng lồ từ công ty mẹ. Vào năm 2016, Shopee được rót vốn 50 triệu USD, đến 2018 sàn này lại nhận được thêm 1.200 tỷ đồng và con số này không ngừng tăng lên mỗi năm với 2.500 tỷ đồng vào năm 2019.
Chiến lược truyền thông mạnh
Shopee luôn có những chiến lược marketing gây được ấn tượng mạnh đến công chúng tại Việt Nam, thông qua những chiến dịch quảng cáo bắt trend cực kì nhanh và hấp dẫn. Mời nhiều người nổi tiếng có sức ảnh hưởng như Sơn Tùng MTP, Bảo Anh, Tiến Dũng, Blackping,… cùng với đó là rất nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãi hấp dẫn
Affiliate Marketing
Shopee còn là một trong những sàn TMĐT đầu tiên triển khai và đẩy mạnh hình thức Affiliate marketing (Tiếp thị liên kết) giúp các đối tác tiếp thị có thể kiếm thêm tiền hoa hồng từ việc giới thiệu thành công và gián tiếp giúp Shopee có thể tiết kiệm được chi phí tiếp thị
Chiếm thị phần lớn trong thị trường TMĐT
Shopee hiện nay là sàn thương mại điện tử chiến thị phần lớn nhất tại Việt Nam hiện nay với hơn 84 triệu lượt truy cập mỗi tháng, đồng thời cũng là sàn TMĐT đứng đầu khu vực Đông Nam Á hiện tại.
Chính sách bảo vệ người mua hàng cũng như người bán hàng đều rất tốt
Mặc dù shopee có một giao diện thân thiện và rất dễ sử dụng, tuy nhiên nền tảng này vẫn có phần hạn chế về công nghệ như chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của số lượng người dùng lớn trong một thời điểm như các đợt siêu sale thường xảy ra các tình trạng lỗi app
Khó kiểm soát chất lượng sản phẩm và uy tín của người bán:
Shopee vẫn chưa thể kiểm soát được chất lượng sản phẩm mà người bán bán ra.
Quy trình đổi trả hàng phức tạp
Người mua phải tự mình đem sản phẩm bưu điện để gửi lại hàng và phải chịu tiền ship cho 2 lượt gửi trả hàng.
Tồn tại rủi ro cho người bán và người mua
Hệ thống đánh giá mua hàng không hiệu quả
Người bán có thể dễ dàng xóa nhận xét hoặc đánh giá xấu từ người dùng hoặc những đánh giá không liên quan (Họ có thể trả tiền và thuê người đánh giá nhận xét tích cực)
Tại Việt Nam có hơn 72 triệu người sử dụng internet vào tháng 1 năm 2022. Tỷ lệ sử dụng internet ở mức 73,2% tổng dân số, đây là một con số cực kì ấn tượng và cơ hội lớn cho sự phát triển của kinh doanh mua sắm online.
Thương mại điện tử
Thuộc top các ngành nghề được chính phủ khuyến khích và ưu tiên phát triển
Thị trường thương mại điện tử đang ngày càng phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Việt Nam đã trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á sau Indonesia, chính vì vậy mà cuộc đua giữa các sàn thương mại điện tử cũng ngày càng trở nên khốc liệt. Những đối thủ như Lazada, Tiki, Sendo đều nhà những cái tên mạnh mẽ đáng gờm. Đặc biệt là sự phát triển và đổ bộ của Tiktok vào thị trường trong thời gian trở lại đây đã tạo nên rất nhiều thách thức mới không chỉ riêng Shopee
Vấn đề hàng giả
Đây là một thách thức cực kì lớn ảnh hưởng đến độ uy tín của các sản phẩm được bán trên các sàn TMĐT
Chi phí vận hành
Chi phí vận hành cao từ kho bãi, vận chuyển, nhân lực, duy trì lượng người dùng và thương hiệu cũng là vấn đề đè nặng lên vai thương hiệu này.
Kết luận
Như vậy, qua bài viết Atosa hi vọng sẽ đem đến cho các bạn những kiến thức hữu ích nhất về việc phân tích mô hình SWOT của Shopee. Từ đó có một cách nhìn tổng quan hơn về chiến lược phát triển doanh nghiệp. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.
Giới thiệu tổng quan về Shopee
Shopee là ứng dụng mua sắm trực tuyến đồng thời là sàn giao dịch thương mại điện tử có trụ sở được đặt tại Singapore, thuộc sở hữu của tập toàn SEA thành lập vào năm 2009 bởi Lý Hiểu Đông.Shopee được giới thiệu và ra mắt lần đầu vào năm 2015 tại Singapore với định hướng là sàn thương mại điện tử phát triển chủ yếu trên thiết bị di động và hoạt động như một mạng xã hội phục vụ nhu cầu mua bán mọi lúc, mọi nơi cho người dùng. Đồng thời, nền tảng này còn được tích hợp hệ thống vận hành, giao nhận và hỗ trợ về khâu thanh toán. Shopee là bên trung gian giúp việc mua sắm trực tuyến dễ dàng và an toàn hơn cho cả bên mua lẫn bên bán. Shopee hiện tại đã có mặt tại Malaysia, Đài Loan, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan; Indonesia, Philipines và Brazil.
Đến năm 2017, Shopee ghi nhận 80 triệu lượt tải ứng dụng trên toàn cầu, tại Việt Nam là hơn 5 triệu lượt và làm việc với hơn 4 triệu nhà cung cấp với hơn 180 triệu sản phẩm. Vào quý 4 năm 2017, tổng giá trị hàng hóa của Shopee được báo cáo đạt 1,6 tỷ đô la Mỹ, tăng 206% so với năm trước.
Với chiến lược kinh doanh hiệu quả của mình, đến năm 2021, Shopee liên tục mở rộng thì trường đến hơn 10 quốc gia trên thế giới và trở thành ứng ứng dụng mua sắm được tải xuống nhiều nhất trên thế giới trong năm 2021, với hơn 200 triệu lượt tải, vượt lên cả ông lớn Amazon.
Phân tích mô hình SWOT của Shopee
Phân tích mô hình SWOT là một trong 5 bước tạo nên chiến lược sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp: Xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT, các định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược, xác định cơ chế kiểm soát chiến lược.SWOT là viết tắt của 4 từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức). Đây là một mô hình nổi tiếng được các nhà kinh tế học hàng đầu thế giới nghiên cứu ra, nhằm giúp các doanh nghiệp có thể phân tích cũng như xây dựng được chiến lược kinh doanh của mình một cách hiệu quả.
Sau đây mời các bạn cùng Atosa phân tích mô hình SWOT của Shopee.
Điểm mạnh (Strengths)
Xét về điểm mạnh, chúng ta có thể thấy Shopee có các điểm mạnh như sau:Nguồn tài chính mạnh mẽ
Công ty mẹ của Shopee là tập đoàn “Kỳ lân công nghệ” hàng đầu Đông Nam Á – SEA Group – Có nguồn tiền dồi dào từ mảng game Garena với lợi nhuận gần 1,5 tỷ USD trong nửa đầu năm 2021. Hơn nữa vào quý 4 năm 2021, SEA đã kêu gọi rót vốn 6 tỷ đô cho shopee với tham vọng đưa nền tảng này vươn ra ngoài thế giới. Tại Việt Nam, kể từ khi ra mắt, dù luôn trong tình trạng thua lỗ nhưng Shopee vẫn luôn nhận được nguồn tài chính khổng lồ từ công ty mẹ. Vào năm 2016, Shopee được rót vốn 50 triệu USD, đến 2018 sàn này lại nhận được thêm 1.200 tỷ đồng và con số này không ngừng tăng lên mỗi năm với 2.500 tỷ đồng vào năm 2019.
Chiến lược truyền thông mạnh
Shopee luôn có những chiến lược marketing gây được ấn tượng mạnh đến công chúng tại Việt Nam, thông qua những chiến dịch quảng cáo bắt trend cực kì nhanh và hấp dẫn. Mời nhiều người nổi tiếng có sức ảnh hưởng như Sơn Tùng MTP, Bảo Anh, Tiến Dũng, Blackping,… cùng với đó là rất nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãi hấp dẫn
Affiliate Marketing
Shopee còn là một trong những sàn TMĐT đầu tiên triển khai và đẩy mạnh hình thức Affiliate marketing (Tiếp thị liên kết) giúp các đối tác tiếp thị có thể kiếm thêm tiền hoa hồng từ việc giới thiệu thành công và gián tiếp giúp Shopee có thể tiết kiệm được chi phí tiếp thị
Chiếm thị phần lớn trong thị trường TMĐT
Shopee hiện nay là sàn thương mại điện tử chiến thị phần lớn nhất tại Việt Nam hiện nay với hơn 84 triệu lượt truy cập mỗi tháng, đồng thời cũng là sàn TMĐT đứng đầu khu vực Đông Nam Á hiện tại.
Chính sách bảo vệ người mua hàng cũng như người bán hàng đều rất tốt
Điểm yếu (Weaknesses)
Tính năng về công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu người dùngMặc dù shopee có một giao diện thân thiện và rất dễ sử dụng, tuy nhiên nền tảng này vẫn có phần hạn chế về công nghệ như chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của số lượng người dùng lớn trong một thời điểm như các đợt siêu sale thường xảy ra các tình trạng lỗi app
Khó kiểm soát chất lượng sản phẩm và uy tín của người bán:
Shopee vẫn chưa thể kiểm soát được chất lượng sản phẩm mà người bán bán ra.
Quy trình đổi trả hàng phức tạp
Người mua phải tự mình đem sản phẩm bưu điện để gửi lại hàng và phải chịu tiền ship cho 2 lượt gửi trả hàng.
Tồn tại rủi ro cho người bán và người mua
Hệ thống đánh giá mua hàng không hiệu quả
Người bán có thể dễ dàng xóa nhận xét hoặc đánh giá xấu từ người dùng hoặc những đánh giá không liên quan (Họ có thể trả tiền và thuê người đánh giá nhận xét tích cực)
Cơ hội (Opportunities)
Mua sắm trực tuyến đang ngày càng phát triển mạnh mẽTại Việt Nam có hơn 72 triệu người sử dụng internet vào tháng 1 năm 2022. Tỷ lệ sử dụng internet ở mức 73,2% tổng dân số, đây là một con số cực kì ấn tượng và cơ hội lớn cho sự phát triển của kinh doanh mua sắm online.
Thương mại điện tử
Thuộc top các ngành nghề được chính phủ khuyến khích và ưu tiên phát triển
Thách thức (Threats)
Đối thủ cạnh tranhThị trường thương mại điện tử đang ngày càng phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Việt Nam đã trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á sau Indonesia, chính vì vậy mà cuộc đua giữa các sàn thương mại điện tử cũng ngày càng trở nên khốc liệt. Những đối thủ như Lazada, Tiki, Sendo đều nhà những cái tên mạnh mẽ đáng gờm. Đặc biệt là sự phát triển và đổ bộ của Tiktok vào thị trường trong thời gian trở lại đây đã tạo nên rất nhiều thách thức mới không chỉ riêng Shopee
Vấn đề hàng giả
Đây là một thách thức cực kì lớn ảnh hưởng đến độ uy tín của các sản phẩm được bán trên các sàn TMĐT
Chi phí vận hành
Chi phí vận hành cao từ kho bãi, vận chuyển, nhân lực, duy trì lượng người dùng và thương hiệu cũng là vấn đề đè nặng lên vai thương hiệu này.
Kết luận
Như vậy, qua bài viết Atosa hi vọng sẽ đem đến cho các bạn những kiến thức hữu ích nhất về việc phân tích mô hình SWOT của Shopee. Từ đó có một cách nhìn tổng quan hơn về chiến lược phát triển doanh nghiệp. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.