Ở đâu thu mua phế liệu nhôm tại TPHCM giá cao?

Cl1717

Thành viên
Tham gia
9/2/2023
Bài viết
0
Quy trình phân loại khi thu mua phế liệu nhôm tại TPHCM giá cao trong nhà máy theo đúng quy định thì gồm có 7 bước nhưng hiện nay trên hầu hết cả nước các cơ sở thu mua phế liệu thực hiện quy trình này chưa đúng theo tiêu chuẩn. Vậy như thế nào để cho quy trình là đúng chuẩn nhất ta cần tìm hiểu kỹ càng và có chọn lọc?

Quy trình phân loại phế liệu được thực hiện như thế nào?
Quy trình này diễn ra trong nhà máy phân loại và tái chế gồm có 7 bước và mỗi bước đều có độ quan trọng khác nhau cho nên không thể thiếu bước nào cả. Phân loại là việc vô cùng quan trọng đối với tái chế phế liệu, nó quyết định những sản phẩm được tạo ra sau khi tái chế về công dụng và đặc tính mang lại cho người sử dụng. Vậy một quy trình phân loại phế liệu đạt chuẩn sẽ là:

1. Tập kết phế liệu

Sau khi các phế liệu sắt hoặc đồng...được thu mua ở các cơ sở thu mua phế liệu thì sẽ được những cơ sở này gom lại và đem bán cho các nhà máy. Kế tiếp phế liệu được vận chuyển tới điểm gọi là điểm tập kết phế liệu thuộc của nhà máy - nơi đây cũng là nơi khởi điểm cho tất thảy 7 bước phân loại của nhà máy.

2. Phân loại thùng - vỏ cartoon
Từ các bãi tập kết phế liệu đó, các loại phế liệu nhiều loại bị trộn lẫn sẽ được các xe cẩu và máy xúc đưa chúng lên các băng chuyền, công cuộc phân loại bắt đầu với các loại thùng - vỏ carton đầu tiên. Các loại thùng, hộp, vỏ bằng giấy carton được công nhân nhặt và phân loại, thu gom.

3. Phân loại sấy
Ở bước này những sản phẩm (giấy vụn, sách vở) được thu gom và phân loại. Kế tiếp sẽ chuyển sang giai đoạn phân loại chất rắn như: sắt thép, nhôm, nhựa, thủy tinh.

4. Phân loại sắt thép
Lúc này, các sắt phế liệu bao gồm cả hợp kim sắt thép là loại được quan tâm nhất. Vì sắt thép có tính chất phân tử hoàn toàn khác với các loại kim loại khác có trên Trái Đất cho nên nó được phân loại riêng biệt.

Vũ khí hỗ trợ đắc lực nhất cho con người ở giai đoạn này chính là nam châm loại sắt thép ra khỏi băng chuyển thay vì dùng tay để phân loại, vừa tiết kiệm thời gian lại mang lại kết quả công việc hiệu quả.

5. Phân loại nhôm
Sau bước phân loại sắt thép, băng chuyền tiếp tục đưa các vật liệu còn lại đến giai đoạn phân loại nhôm (xoong, nồi, vỏ lon) với sự cẩn thận nhất để có thể đảm bảo đã loại tất cả các kim loại ngay bước này.

6. Phân loại nhựa
Nhựa được sản xuất từ các chất hóa học tổng hợp vì vậy công đoạn này nhựa là loại phế liệu được phân loại thành nhiều loại khác nhau dựa vào đặc tính của chúng như: nhựa không màu hoặc có màu, tính dẻo hoặc cứng.

7. Phân loại thủy tinh
Các loại chai lọ, thủy tinh, kính những vật liệu làm từ các loại kính đã vỡ hay đã qua sử dụng đều được tập hợp hết lại và mang đi xử lý. Ở bước này, công nhận phải hết sức cẩn thận vì dễ bị đứt tay do thủy tinh vỡ. Đây cũng là công đoạn cuối cùng của quy trình phân loại phế liệu.

Kết luận khi thực hiện quy trình phân loại phế liệu
Với một quy trình chuẩn như trên, chúng ta có thể đẩy mạnh được hiệu quả cũng như chất lượng của việc thu mua và tái chế phế liệu. Nâng cao hiệu suất tái chế và hiệu quả của việc bảo vệ môi trường trong quá trình làm việc.
 
×
Top Bottom