ductaientech01
Thành viên
- Tham gia
- 18/5/2022
- Bài viết
- 0
Nước thải sinh hoạt là gì?
Nước thải sinh hoạt (Domestic Wastewater) là loại nước thải phát sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người. Từ hộ gia đình đến khu dân cư, khu đô thị, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí, các cơ quan công sở, nhà hàng, chợ, bệnh viện, các công trình công cộng cho đến các cơ sở sản xuất. (Nhấn từ khóa " Nước thải sinh hoạt là gì" để xem chi tiết hơn )
Cụ thể nước thải sinh hoạt sẽ bao gồm:
· Chất thải của con người
· Rò rỉ bể phốt, xả bể phốt
· Nước cống, nước rửa (cá nhân, quần áo, sàn nhà, nấu ăn…)
· Bùn rác
· Bài tiết của con người gọi chung là nước đen gồm phân, nước tiểu, máu, chất dịch cơ thể, giấy vệ sinh đã sử dụng, khăn ướt…
· Nước rửa: Nguồn từ hoạt động vệ sinh cá nhân, giặt giũ quần áo, lau sàn nhà, rửa bát đĩa, vật dụng trong nhà, rửa xe… được gọi là nước xóm.
· Các chất lỏng tồn dư trong nguồn nước như dầu ăn, đồ uống, thuốc trừ sâu, dầu bôi trơn, chất tẩy rửa… Được gọi là chất thặng dư dạng lỏng tồn động.
Thành phần, đặc trưng nước thải sinh hoạt
Thành phần, lưu lượng, nồng độ các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt tùy thuộc vào đơn vị phát thải. Tuy nhiên về cơ bản nước thải sinh hoạt có các đặc trưng sau:
· Nước thải có màu đen hoặc nâu, có mùi đa dạng, nước càng đục chứng tỏ càng ô nhiễm.
· Chiếm trên 52% là chất hữu cơ, 48% là chất vô cơ
· Các vi sinh vật gây bệnh như virus, vi khuẩn, một phần vi khuẩn không hại
· Hàm lượng các chất dinh dưỡng như BOD, Nitơ, Photpho
· Các chất hữu cơ khó phân hủy
Để giảm thiểu tác động của nước thải sinh hoạt ra môi trường cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Bộ Tài Nguyên Môi trường quy định các khu dân cư, đô thị, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn… cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận (hệ thống thoát nước, sông, suối, khe, rạch, kênh, mương, hồ, ao, đầm, vùng nước biển ven bờ, vùng biển và nguồn tiếp nhận khác).
Nước thải sinh hoạt (Domestic Wastewater) là loại nước thải phát sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người. Từ hộ gia đình đến khu dân cư, khu đô thị, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí, các cơ quan công sở, nhà hàng, chợ, bệnh viện, các công trình công cộng cho đến các cơ sở sản xuất. (Nhấn từ khóa " Nước thải sinh hoạt là gì" để xem chi tiết hơn )
Cụ thể nước thải sinh hoạt sẽ bao gồm:
· Chất thải của con người
· Rò rỉ bể phốt, xả bể phốt
· Nước cống, nước rửa (cá nhân, quần áo, sàn nhà, nấu ăn…)
· Bùn rác
· Bài tiết của con người gọi chung là nước đen gồm phân, nước tiểu, máu, chất dịch cơ thể, giấy vệ sinh đã sử dụng, khăn ướt…
· Nước rửa: Nguồn từ hoạt động vệ sinh cá nhân, giặt giũ quần áo, lau sàn nhà, rửa bát đĩa, vật dụng trong nhà, rửa xe… được gọi là nước xóm.
· Các chất lỏng tồn dư trong nguồn nước như dầu ăn, đồ uống, thuốc trừ sâu, dầu bôi trơn, chất tẩy rửa… Được gọi là chất thặng dư dạng lỏng tồn động.
Thành phần, đặc trưng nước thải sinh hoạt
Thành phần, lưu lượng, nồng độ các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt tùy thuộc vào đơn vị phát thải. Tuy nhiên về cơ bản nước thải sinh hoạt có các đặc trưng sau:
· Nước thải có màu đen hoặc nâu, có mùi đa dạng, nước càng đục chứng tỏ càng ô nhiễm.
· Chiếm trên 52% là chất hữu cơ, 48% là chất vô cơ
· Các vi sinh vật gây bệnh như virus, vi khuẩn, một phần vi khuẩn không hại
· Hàm lượng các chất dinh dưỡng như BOD, Nitơ, Photpho
· Các chất hữu cơ khó phân hủy
Để giảm thiểu tác động của nước thải sinh hoạt ra môi trường cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Bộ Tài Nguyên Môi trường quy định các khu dân cư, đô thị, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn… cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận (hệ thống thoát nước, sông, suối, khe, rạch, kênh, mương, hồ, ao, đầm, vùng nước biển ven bờ, vùng biển và nguồn tiếp nhận khác).