- Tham gia
- 10/2/2014
- Bài viết
- 345
Không phải tất cả các vị trí trống đều được đăng quảng cáo, nên đôi khi cách tốt nhất trong tình huống này là “nôp-xí-chỗ”. Cùng đọc hết và khám phá các mánh khóe làm thế nào để có kết quả tốt nhất trong việc nộp đơn đăng ký chỗ trước.
Có tới 70% công việc không được đăng quảng cáo. Một trong những cách duy nhất để len lõi vào thị trường công việc bí mật này là viết một lá đơn xí chỗ. Cũng giống như những đơn nộp cho những vị trí được quảng cáo, kiểu này cũng cần định hướng rõ ràng để có hiệu quả.
1. Rút ra một danh sách ngắn các nhà tuyển dụng
Nếu bạn đang tìm những việc chuyên nghiệp hoặc rõ ràng, thì bạn cần phải kiếm những nhà tuyển dụng trong những lĩnh vực lao động trí thức mà bạn thích, chẳng hạn như từ thiện, nhà xuất bản, công ty nghiên cứu thị trường, xí nghiệp kỹ thuật địa phương, khởi đầu cho lĩnh vực khoa học,…
Đối với những vị trí entry-level trong các lĩnh vực nghề nghiệp như tài chính, marketing, sales, hành chánh, IT hay nhân sự, thì bạn nên chọn lựa tập trung vào danh sách các nhà tuyển dụng theo chuyên ngành
Những nguồn thông tin về nhà tuyển dụng có ở:
· Báo địa phương và quốc gia
· Nhà xuất bản thương mại và chuyên gia kinh doanh
· Tạp chí về các hiệp hội chuyên nghiệp
Đối với việc tìm hiểu trong khu vực, hãy thử những thư viện hoặc hội đồng địa phương để có hướng dẫn thông tin về doanh nghiệp địa phương. Nếu bạn vẫn muốn tìm tới dịch vụ việc làm ở trường đại học, thì việc xem qua các thông tin, trong đó bao gồm cả những bài báo cáo của học sinh mà họ viết về nhà tuyển dụng địa phương thì rất là tốt.
Những sự kiện tuyển dụng và hội chợ việc làm là những cách tốt để lựa nhà tuyển dụng mà theo – đặc biệt là khi bạn được gặp trực tiếp nhà tuyển dụng và đại diện công ty. Tuy nhiên, nếu công ty đó đã có chương trình bồi dưỡng hình thức thì đừng phí thời gian mà nộp vào.
2. Chuẩn bị nộp “xí chỗ”
Một khi bạn đã có danh sách các nhà tuyển dụng, bạn cần phải nghiên cứu kỹ. Không chỉ tìm hiểu chi tiết về công ty mà bạn còn phải cảm nhận được công việc bạn sẽ làm.
Cũng rất có ích nếu bạn nhìn luôn vào cả những vị trí còn trống dù vị trí đó vượt quá kinh nghiệm của bạn. Đôi khi bạn có thể dùng khả năng phỏng đoán thông qua các vị trí hoặc lĩnh vực công việc và cả kỹ năng được dùng trong ngành. Bạn cũng có thể lựa ra những từ chủ chốt được dùng trong quảng cáo tuyển dụng của ban tổ chức, cũng như những nét đặc trưng mà họ dùng trong xin việc
3. Thiết lập mối quan hệ cá nhân ở công ty
Tìm được một cái tên để liên lạc là qui tắc số một của việc nộp đơn giành chỗ. Những thư với dòng “Chào Ông/ Bà” thường có nguy cơ bị làm lơ rất cao.
Bạn có thể biết tên chính xác nhờ vào các mối quan hệ của mình hoặc từ các sự kiện tuyển dụng. Nhưng nếu vẫn không biết thì một cuộc gọi tới công ty để hỏi tên bất kỳ ai cũng khiến cho nhà tuyển dụng xác nhận thư của bạn . Nhớ kiểm tra chính tả.
4. Tập trung nhưng cũng cởi mở
Bạn cần phải rõ ràng với việc bạn đang tìm kiếm cái gì khi liên hệ với nhà tuyển dụng tiềm năng. Dùng khả năng săn việc để:
· Tìm được công việc ổn định, công việc bán thời gian hoặc thời vụ, kinh nghiệm làm việc hoặc cơ hội nghề nghiệp.
· Sắp xếp thời gian dành cho cuộc nói chuyện ngắn qua điện thoại hoặc cơ hội được gặpnhân viên của tổ chức đó.
Tuy nhiên, bạn cũng cần để lựa chọn mở. Trong khi mục đích chính của bạn là công việc lâu dài, nhưng bạn cũng không muốn các cơ hội nghề nghiệp lâu dài bị khép lại hoặc mất cơ hội gặp gỡ những người trong lĩnh vực. Những điều này như là gợi ý để giúp bạn đạt được mục tiêu nếu vẫn chưa có công việc lâu dài.
5. Vẽ vời CV và cover letter
Hầu hết sinh viên và người có bằng cấp liên hệ với các đơn vị thông qua CV, và đi kèm với cover letter. Phải tương tự như một CV và cover letter chuẩn, chúng cũng cần được vẽ vời dù bạn không có công việc thực thụ để viết.
Điều cần thiết cho cover letter của bạn là sự súc tích và nhất mạnh vào việc bạn có thể làm gì cho nhà tuyển dụng hơn là việc bạn muốn họ làm gì cho bạn.
Theo một cách đặc trưng thì bạn nên bắt đầu bằng một thông tin ngắn gọn về chính bạn và tại sao bạn chon nhà tuyển dụng này. Nếu bạn biết tên của họ nhờ bạn đã liên lạc trước bằng điện thoại hoặc hội chợ việc làm, thì nên thể hiện điều này ngay từ đầu thư.
Dựa trên những gì bạn đã tìm hiểu về nơi này và những kỹ năng mà bạn nghĩ sẽ thu hút được họ, bạn nên chỉ cho người đọc thấy được những kỹ năng, khả năng và kinh nghiệm mà bạn đã đề ra trong CV.
6. Theo sát việc nộp đơn của bạn
Để hoàn thiện cho cơ hội thành công, hãy theo sát việc nộp đơn của bạn bằng cách gọi điện thoại sau vài ngày nộp đơn. Rất có thể bạn sẽ vấp phải một số cự tuyệt nhưng liên lạc cá nhân như thế này luôn hữu dụng. Thậm chí nếu nhà tuyển dụng không chịu nổi yêu cầu của bạn, thì cuộc nói chuyện cũng giúp bạn thăm dò được công ty đó sắp tới có cơ hội việc làm nào hay không, chỗ này tuyển dụng như thế nào và bạn có thể thấy được quảng cáo của nó ở đâu.
Theo: https://kynang.tuoitre24.vn/ky-nang...nha-tuyen-dung/nop-on-chon-truoc-cho-lam.html
Có tới 70% công việc không được đăng quảng cáo. Một trong những cách duy nhất để len lõi vào thị trường công việc bí mật này là viết một lá đơn xí chỗ. Cũng giống như những đơn nộp cho những vị trí được quảng cáo, kiểu này cũng cần định hướng rõ ràng để có hiệu quả.
1. Rút ra một danh sách ngắn các nhà tuyển dụng
Nếu bạn đang tìm những việc chuyên nghiệp hoặc rõ ràng, thì bạn cần phải kiếm những nhà tuyển dụng trong những lĩnh vực lao động trí thức mà bạn thích, chẳng hạn như từ thiện, nhà xuất bản, công ty nghiên cứu thị trường, xí nghiệp kỹ thuật địa phương, khởi đầu cho lĩnh vực khoa học,…
Đối với những vị trí entry-level trong các lĩnh vực nghề nghiệp như tài chính, marketing, sales, hành chánh, IT hay nhân sự, thì bạn nên chọn lựa tập trung vào danh sách các nhà tuyển dụng theo chuyên ngành
Những nguồn thông tin về nhà tuyển dụng có ở:
· Báo địa phương và quốc gia
· Nhà xuất bản thương mại và chuyên gia kinh doanh
· Tạp chí về các hiệp hội chuyên nghiệp
Đối với việc tìm hiểu trong khu vực, hãy thử những thư viện hoặc hội đồng địa phương để có hướng dẫn thông tin về doanh nghiệp địa phương. Nếu bạn vẫn muốn tìm tới dịch vụ việc làm ở trường đại học, thì việc xem qua các thông tin, trong đó bao gồm cả những bài báo cáo của học sinh mà họ viết về nhà tuyển dụng địa phương thì rất là tốt.
Những sự kiện tuyển dụng và hội chợ việc làm là những cách tốt để lựa nhà tuyển dụng mà theo – đặc biệt là khi bạn được gặp trực tiếp nhà tuyển dụng và đại diện công ty. Tuy nhiên, nếu công ty đó đã có chương trình bồi dưỡng hình thức thì đừng phí thời gian mà nộp vào.
2. Chuẩn bị nộp “xí chỗ”
Một khi bạn đã có danh sách các nhà tuyển dụng, bạn cần phải nghiên cứu kỹ. Không chỉ tìm hiểu chi tiết về công ty mà bạn còn phải cảm nhận được công việc bạn sẽ làm.
Cũng rất có ích nếu bạn nhìn luôn vào cả những vị trí còn trống dù vị trí đó vượt quá kinh nghiệm của bạn. Đôi khi bạn có thể dùng khả năng phỏng đoán thông qua các vị trí hoặc lĩnh vực công việc và cả kỹ năng được dùng trong ngành. Bạn cũng có thể lựa ra những từ chủ chốt được dùng trong quảng cáo tuyển dụng của ban tổ chức, cũng như những nét đặc trưng mà họ dùng trong xin việc
3. Thiết lập mối quan hệ cá nhân ở công ty
Tìm được một cái tên để liên lạc là qui tắc số một của việc nộp đơn giành chỗ. Những thư với dòng “Chào Ông/ Bà” thường có nguy cơ bị làm lơ rất cao.
Bạn có thể biết tên chính xác nhờ vào các mối quan hệ của mình hoặc từ các sự kiện tuyển dụng. Nhưng nếu vẫn không biết thì một cuộc gọi tới công ty để hỏi tên bất kỳ ai cũng khiến cho nhà tuyển dụng xác nhận thư của bạn . Nhớ kiểm tra chính tả.
4. Tập trung nhưng cũng cởi mở
Bạn cần phải rõ ràng với việc bạn đang tìm kiếm cái gì khi liên hệ với nhà tuyển dụng tiềm năng. Dùng khả năng săn việc để:
· Tìm được công việc ổn định, công việc bán thời gian hoặc thời vụ, kinh nghiệm làm việc hoặc cơ hội nghề nghiệp.
· Sắp xếp thời gian dành cho cuộc nói chuyện ngắn qua điện thoại hoặc cơ hội được gặpnhân viên của tổ chức đó.
Tuy nhiên, bạn cũng cần để lựa chọn mở. Trong khi mục đích chính của bạn là công việc lâu dài, nhưng bạn cũng không muốn các cơ hội nghề nghiệp lâu dài bị khép lại hoặc mất cơ hội gặp gỡ những người trong lĩnh vực. Những điều này như là gợi ý để giúp bạn đạt được mục tiêu nếu vẫn chưa có công việc lâu dài.
5. Vẽ vời CV và cover letter
Hầu hết sinh viên và người có bằng cấp liên hệ với các đơn vị thông qua CV, và đi kèm với cover letter. Phải tương tự như một CV và cover letter chuẩn, chúng cũng cần được vẽ vời dù bạn không có công việc thực thụ để viết.
Điều cần thiết cho cover letter của bạn là sự súc tích và nhất mạnh vào việc bạn có thể làm gì cho nhà tuyển dụng hơn là việc bạn muốn họ làm gì cho bạn.
Theo một cách đặc trưng thì bạn nên bắt đầu bằng một thông tin ngắn gọn về chính bạn và tại sao bạn chon nhà tuyển dụng này. Nếu bạn biết tên của họ nhờ bạn đã liên lạc trước bằng điện thoại hoặc hội chợ việc làm, thì nên thể hiện điều này ngay từ đầu thư.
Dựa trên những gì bạn đã tìm hiểu về nơi này và những kỹ năng mà bạn nghĩ sẽ thu hút được họ, bạn nên chỉ cho người đọc thấy được những kỹ năng, khả năng và kinh nghiệm mà bạn đã đề ra trong CV.
6. Theo sát việc nộp đơn của bạn
Để hoàn thiện cho cơ hội thành công, hãy theo sát việc nộp đơn của bạn bằng cách gọi điện thoại sau vài ngày nộp đơn. Rất có thể bạn sẽ vấp phải một số cự tuyệt nhưng liên lạc cá nhân như thế này luôn hữu dụng. Thậm chí nếu nhà tuyển dụng không chịu nổi yêu cầu của bạn, thì cuộc nói chuyện cũng giúp bạn thăm dò được công ty đó sắp tới có cơ hội việc làm nào hay không, chỗ này tuyển dụng như thế nào và bạn có thể thấy được quảng cáo của nó ở đâu.
Theo: https://kynang.tuoitre24.vn/ky-nang...nha-tuyen-dung/nop-on-chon-truoc-cho-lam.html