Hoperesidences
Thành viên
- Tham gia
- 2/10/2018
- Bài viết
- 2
KinglandHanoi: Phải chờ đợi 3 năm nay, chị Thanh Lam (Nam Từ Liêm, Hà Nội) mới nộp được hồ sơ mua nhà ở xã hội (NƠXH) tại dự án HH02A có tên NHS Trung Văn, vị trí tại đường Tố Hữu (Nam Từ Liêm, Hà Nội). Ngoài việc khó khăn trong khâu làm hồ sơ, khi đến nộp, chị Lam choáng ngợp khi chủ đầu tư đã nhận hàng nghìn hồ sơ trước đó.
Chị Lam nói: “Dù hạn nhận hồ sơ vẫn còn nhưng số lượng hồ sơ quá nhiều trong khi dự án có hơn 200 căn. Với tỷ lệ chọi cao như vậy, tôi sợ tôi không may mắn bốc thăm được và không biết bao giờ Hà Nội lại tiếp tục có dự án khác như thế này”.
Mặt khác, vướng mắc về trình tự, thủ tục mua, thuê nhà ở xã hội; hoạt động thanh kiểm tra phức tạp; doanh nghiệp chưa đầu tư vào công nghệ; không biết, không dự báo được nhu cầu.
Trong khi đó, ông Trần Ngọc Minh, Trưởng Phòng Phát triển nhà và thị trường bất động sản, Sở Xây dựng Hà Nội, cho rằng hiện có nhiều vướng mắc trong việc phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội. Lĩnh vực này cũng chịu tác động của sáu đạo luật nhưng các thông tư, hướng dẫn chi tiết lại không có nên ảnh hưởng đến quá trình phát triển dự án nhà ở xã hội.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa thông báo tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuê, mua nhà ở xã hội đợt 1 tại dự án Nhà ở xã hội tại ô đất HH-02A thuộc nhóm nhà ở Đông Nam, đường Tố Hữu, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm (NHS Trung Văn) từ ngày 28/3.
Theo thông báo của Sở Xây dựng, giá thuê căn hộ khoảng 99.000 đồng/m2/tháng. Còn giá bán là hơn 19,5 triệu đồng/m2 (đã gồm VAT) và phí bảo trì 371.869 đồng/m2. Đây là mức giá bán dự án nhà ở xã hội lần đầu cao nhất từ trước đến nay tại Hà Nội. Trước đây, mức giá được phê duyệt thường từ 13 đến 17 triệu đồng mỗi m2.
Như vậy, để sở hữu căn nhỏ nhất (diện tích 69,9 m2) tại dự án NHS Trung Văn, người mua cần bỏ ra khoảng 1,39 tỷ đồng và 1,52 tỷ đồng cho căn lớn nhất (diện tích 76,8 m2
Chị Lê Thị Hà, Công nhân Công ty Makita Việt Nam (KCN Sài Đồng Long Biên), mong muốn được tiếp cận nhà ở xã hội sắp mở bán như: Nhà ở xã hội Him Lam Thượng Thanh, Nhà ở xã hội Bảo Ngọc city... Nhưng với mức lương 8 triệu đồng mỗi tháng, giá cả leo thang, chị không có nhiều cơ hội tiếp cận nhà ở xã hội.
Với mức thu nhập khoảng 8 triệu đồng/tháng, chị Hà mong muốn mua một căn nhà 45-50 m2, với giá khoảng 1 tỉ đồng. Chị mong muốn trả trước 20% và vay trả góp mua nhà mỗi tháng 3-4 triệu đồng. Tuy nhiên, khi tìm hiểu về nhà ở xã hội, nữ công nhân này cho rằng thủ tục và điều kiện để tiếp cận được vốn vay ưu đãi không đơn giản như chị nghĩ.
Theo ông Nguyễn Hữu Cường, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Hà Nội, hiện có nhiều điểm nghẽn trong câu chuyện về nhà ở xã hội. Một trong những ách tắc khiến cho người thu nhập thấp khó tiếp cận nhà ở xã hội chính là quy định về đối tượng thụ hưởng.
Theo ông Cường, chỉ cần đóng thuế thu nhập cá nhân là không thuộc đối tượng được mua nhà ở xã hội, nhưng thực tế rất nhiều người đóng thuế thu nhập cá nhân không đồng nghĩa với việc họ có thu nhập cao, có khả năng mua nhà ở thương mại.
Sau đó người vay tham gia vào Tổ tiết kiệm và vay vốn tại phường cư trú. Sau khi người vay gửi hồ sơ, Tổ tiết kiệm và vay vốn sẽ họp bình xét. Nếu hồ sơ được chọn sẽ gửi lên UBND xã rồi từ đó mới gửi tới NHCSXH xét hồ sơ. Với bằng đó bước thủ tục và thời gian, anh Hoàng đã quyết định đi vay tiền từ người thân và bạn bè để mua nhà.
Chị Lam nói: “Dù hạn nhận hồ sơ vẫn còn nhưng số lượng hồ sơ quá nhiều trong khi dự án có hơn 200 căn. Với tỷ lệ chọi cao như vậy, tôi sợ tôi không may mắn bốc thăm được và không biết bao giờ Hà Nội lại tiếp tục có dự án khác như thế này”.
Dự án khan hiếm, cung không đủ cầu
TS Cấn Văn Lực cho rằng, bên cạnh những vướng mắc về cơ chế, chính sách, quy trình thủ tục và không thực thi; quy hoạch và quỹ đất, giải phóng mặt bằng khó khăn thì một nguyên nhân nữa là nguồn vốn chưa bền vững và lợi nhuận từ các dự án nhà ở xã hội chưa thu hút.Mặt khác, vướng mắc về trình tự, thủ tục mua, thuê nhà ở xã hội; hoạt động thanh kiểm tra phức tạp; doanh nghiệp chưa đầu tư vào công nghệ; không biết, không dự báo được nhu cầu.
Trong khi đó, ông Trần Ngọc Minh, Trưởng Phòng Phát triển nhà và thị trường bất động sản, Sở Xây dựng Hà Nội, cho rằng hiện có nhiều vướng mắc trong việc phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội. Lĩnh vực này cũng chịu tác động của sáu đạo luật nhưng các thông tư, hướng dẫn chi tiết lại không có nên ảnh hưởng đến quá trình phát triển dự án nhà ở xã hội.
Nhà ở xã hội tăng giá bán
Theo ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội bất động sản Việt Nam (VNREA) - Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), nguồn cung căn hộ ngày càng đi xuống, đặc biệt là phân khúc bình dân, vừa túi tiền. Bên cạnh đó, các chi phí đầu vào như vật liệu xây dựng, chi phí vốn, nhân công,... ngày càng tăng cao kéo theo giá nhà mới cũng tăng.Sở Xây dựng Hà Nội vừa thông báo tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuê, mua nhà ở xã hội đợt 1 tại dự án Nhà ở xã hội tại ô đất HH-02A thuộc nhóm nhà ở Đông Nam, đường Tố Hữu, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm (NHS Trung Văn) từ ngày 28/3.
Theo thông báo của Sở Xây dựng, giá thuê căn hộ khoảng 99.000 đồng/m2/tháng. Còn giá bán là hơn 19,5 triệu đồng/m2 (đã gồm VAT) và phí bảo trì 371.869 đồng/m2. Đây là mức giá bán dự án nhà ở xã hội lần đầu cao nhất từ trước đến nay tại Hà Nội. Trước đây, mức giá được phê duyệt thường từ 13 đến 17 triệu đồng mỗi m2.
Như vậy, để sở hữu căn nhỏ nhất (diện tích 69,9 m2) tại dự án NHS Trung Văn, người mua cần bỏ ra khoảng 1,39 tỷ đồng và 1,52 tỷ đồng cho căn lớn nhất (diện tích 76,8 m2
Thu nhập chịu thuế không được mua nhà ở xã hội
Chia sẻ tại Hội thảo Đột phá phát triển nhà ở xã hội, TS Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính-tiền tệ quốc gia, cho biết thị trường nhà ở xã hội đã sôi động trở lại trong hai năm qua. Tuy nhiên, hiện này vẫn còn nhiều điều cần phải bàn khi việc đầu tư nhà ở xã hội vẫn gặp khó khăn, thách thức.Chị Lê Thị Hà, Công nhân Công ty Makita Việt Nam (KCN Sài Đồng Long Biên), mong muốn được tiếp cận nhà ở xã hội sắp mở bán như: Nhà ở xã hội Him Lam Thượng Thanh, Nhà ở xã hội Bảo Ngọc city... Nhưng với mức lương 8 triệu đồng mỗi tháng, giá cả leo thang, chị không có nhiều cơ hội tiếp cận nhà ở xã hội.
Với mức thu nhập khoảng 8 triệu đồng/tháng, chị Hà mong muốn mua một căn nhà 45-50 m2, với giá khoảng 1 tỉ đồng. Chị mong muốn trả trước 20% và vay trả góp mua nhà mỗi tháng 3-4 triệu đồng. Tuy nhiên, khi tìm hiểu về nhà ở xã hội, nữ công nhân này cho rằng thủ tục và điều kiện để tiếp cận được vốn vay ưu đãi không đơn giản như chị nghĩ.
Theo ông Nguyễn Hữu Cường, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Hà Nội, hiện có nhiều điểm nghẽn trong câu chuyện về nhà ở xã hội. Một trong những ách tắc khiến cho người thu nhập thấp khó tiếp cận nhà ở xã hội chính là quy định về đối tượng thụ hưởng.
Theo ông Cường, chỉ cần đóng thuế thu nhập cá nhân là không thuộc đối tượng được mua nhà ở xã hội, nhưng thực tế rất nhiều người đóng thuế thu nhập cá nhân không đồng nghĩa với việc họ có thu nhập cao, có khả năng mua nhà ở thương mại.
Hồ sơ vay vốn mua nhà ở xã hội quá phức tạp
Trao đổi với Admin Kingland Hanoi, anh Nguyễn Văn Hoàng (Hà Nội) cho biết: “Gói vay nhà ở xã hội theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP (Nghị định 100) với lãi suất 4,8% là rất hấp dẫn nếu so với mặt bằng lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, việc đăng ký thủ tục lại quá phức tạp khiến tôi nản lòng”. Theo anh Hoàng, để vay được vốn, người vay cần đáp ứng các tiêu chí như cần có hộ khẩu hoặc đăng ký tạm trú tạm vắng dài hạn tại Hà Nội.Sau đó người vay tham gia vào Tổ tiết kiệm và vay vốn tại phường cư trú. Sau khi người vay gửi hồ sơ, Tổ tiết kiệm và vay vốn sẽ họp bình xét. Nếu hồ sơ được chọn sẽ gửi lên UBND xã rồi từ đó mới gửi tới NHCSXH xét hồ sơ. Với bằng đó bước thủ tục và thời gian, anh Hoàng đã quyết định đi vay tiền từ người thân và bạn bè để mua nhà.