MR LẬP
Thành viên
- Tham gia
- 20/12/2018
- Bài viết
- 17
Phong tục thờ cúng tổ tiên được coi là nét đặc trưng văn hóa của người phương Đông. Trong gia đình người Việt đều có một bàn thờ tổ tiên, ông được trang trí khác nhau. Tuy nhiên, việc trang trí và sắp đặt bàn thờ cũng có những quy tắc riêng để thể hiện thành tâm và tránh làm phật lòng ông bà kẻo rước họa.
Giấy tiền vàng mã
Từ xưa tới nay, người Việt đã coi việc đốt vàng mã như một việc không thể thiếu trong các dịp rằm, Lễ Tết, đám tiệc,... Đây không chỉ là nghi thức mà còn là cách con cháu thể hiện lòng hiếu thảo với cha mẹ, tổ tiên.
Không nên để giấy tiền vàng mã trên bàn thờ quá lâu. Cúng xong cần phải hóa vàng ngay thì ông bà mới nhận được.
Đồ giả
- Việc bày đồ giả lên bàn thờ sẽ thể hiện thái độ bất kính với ông bà, không thành tâm vì đây là những thứ không để được lâu, không cần lâu dọn quá nhiều.
Muốn được ông bà ban cho bình an, may mắn, tiền bạc thì cần phải thành tâm dâng lên đồ thật, trang nghiêm. Chính vì vậy, để tránh việc người đã cố trách móc con cháu đã lãng quên hoặc bất kính gia chủ không nên sử dụng đồ giả.
Hoa
Trên ban thờ dù cúng mặn hay cúng chay thì đều không thể thiếu một bình hoa tươi. Tuy nhiên, không phải hoa gì cũng có thẻ thờ cúng được, đặc biệt là các loại hoa sau:
-Cúc vạn thọ: Là loại hoa có màu vàng thể hiện sự may mắn và thịnh vượng. Tuy nhiên theo phong tục thì không nên để cúc vạn thọ lên bàn thờ vì nó có mùi rất hôi.
-Hoa ly tươi tắn, sang trọng, có hương thơm ngát nhưng không nên dâng lễ Phật, bàn thờ vì sợ ly tán, chia ly.
-Hoa phong lan: Có quan niệm cho rằng "phong" gần nghĩa với chữ phong tình, phóng túng nên không thích hợp để dâng thờ cúng.
Hạn chế dùng cát để bỏ vào trong bát hương
- Bát hương chỉ được phép dùng tro hạn chế lấy cát thay thế.
Ngày xa xưa, ông bà ta đã quen với việc dùng tro rơm nếp cắm hương, Tro rơm gắn liền với đời sống của người dân Việt Nam. Đây là tài nguyên quý giá, được cha ông trân trọng bao đời, do nó được sử dụng trong bát hương.
Trên đây là những quy tắt cơ bản cần phải tuân theo khi trang trí và bố trí các vật dụng thờ cúng trên bàn thờ tổ tiên, ông bà, nếu làm sai gia chủ sẽ không được may mắn và rước được nhiều tài lộc như mong muốn.
Giấy tiền vàng mã
Từ xưa tới nay, người Việt đã coi việc đốt vàng mã như một việc không thể thiếu trong các dịp rằm, Lễ Tết, đám tiệc,... Đây không chỉ là nghi thức mà còn là cách con cháu thể hiện lòng hiếu thảo với cha mẹ, tổ tiên.
Không nên để giấy tiền vàng mã trên bàn thờ quá lâu. Cúng xong cần phải hóa vàng ngay thì ông bà mới nhận được.
Đồ giả
- Việc bày đồ giả lên bàn thờ sẽ thể hiện thái độ bất kính với ông bà, không thành tâm vì đây là những thứ không để được lâu, không cần lâu dọn quá nhiều.
Muốn được ông bà ban cho bình an, may mắn, tiền bạc thì cần phải thành tâm dâng lên đồ thật, trang nghiêm. Chính vì vậy, để tránh việc người đã cố trách móc con cháu đã lãng quên hoặc bất kính gia chủ không nên sử dụng đồ giả.
Hoa
Trên ban thờ dù cúng mặn hay cúng chay thì đều không thể thiếu một bình hoa tươi. Tuy nhiên, không phải hoa gì cũng có thẻ thờ cúng được, đặc biệt là các loại hoa sau:
-Cúc vạn thọ: Là loại hoa có màu vàng thể hiện sự may mắn và thịnh vượng. Tuy nhiên theo phong tục thì không nên để cúc vạn thọ lên bàn thờ vì nó có mùi rất hôi.
-Hoa ly tươi tắn, sang trọng, có hương thơm ngát nhưng không nên dâng lễ Phật, bàn thờ vì sợ ly tán, chia ly.
-Hoa phong lan: Có quan niệm cho rằng "phong" gần nghĩa với chữ phong tình, phóng túng nên không thích hợp để dâng thờ cúng.
Hạn chế dùng cát để bỏ vào trong bát hương
- Bát hương chỉ được phép dùng tro hạn chế lấy cát thay thế.
Ngày xa xưa, ông bà ta đã quen với việc dùng tro rơm nếp cắm hương, Tro rơm gắn liền với đời sống của người dân Việt Nam. Đây là tài nguyên quý giá, được cha ông trân trọng bao đời, do nó được sử dụng trong bát hương.
Trên đây là những quy tắt cơ bản cần phải tuân theo khi trang trí và bố trí các vật dụng thờ cúng trên bàn thờ tổ tiên, ông bà, nếu làm sai gia chủ sẽ không được may mắn và rước được nhiều tài lộc như mong muốn.