tranvo.huunhan1
Thành viên
- Tham gia
- 3/2/2015
- Bài viết
- 12
Chế độ ăn với bệnh viêm mũi dị ứng là rất quan trọng có những thứ bạn cần phải tránh bởi nó có thể làm bệnh của bạn nặng thêm và gây trở ngại cho việc chua viem mui di ung Ta cùng tìm hiểu xem những thực phẩm đó là gì nhé
Viêm mũi dị ứng có 4 triệu chứng lớn điển hình như ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi và nghẹt mũi. Trong mũi bị ngứa nhẹ có cảm giác như kiến bò, khi nặng thì khó chịu, lúc nào cũng muốn xoa mũi, và cứ hắt hơi liên tục (thường thì từ vài cái đến hơn mười cái), đồng thời có chảy nhiều nước mũi. Nếu nặng thì cả ngày chảy nước mũi không ngừng, nghẹt mũi có thể là tính gián đoạn hoặc tính liên tục, một bên hoặc cả hai. Một số bệnh nhân có triệu chứng suy giảm hoặc mất xúc giác.
Chế độ ăn rất quan trọng
Viêm xoang mũi và viem mui di ung, ngoài việc dùng thuốc để điều trị, phương pháp phòng và trị bằng dinh dưỡng, ăn uống có vai trò quan trọng. Những người bị viêm xoang mũi và viêm mũi dị ứng nên ăn một số thức ăn có tính ấm như gừng, tỏi, hành, rau mùi..., có thể phòng tránh viêm mũi dị ứng và viêm xoang mũi. Dùng thức ăn ấm bổ phế âm như: gạo nếp, củ từ, táo tàu, nhãn, đường đỏ, sữa chua (dùng sữa chua hằng ngày giúp giảm tỷ lệ phát bệnh viêm mũi dị ứng, đặc biệt là đối với người quá mẫn cảm với hoa cỏ). Trong lúc mắc bệnh, kiêng dùng thức ăn tanh, lạnh, béo ngấy đồ biển, thịt mỡ, uống nước lạnh.
Một số món cho người viêm xoang và viêm mũi dị ứng như:
- Canh gừng: Gừng sấy khô 10g, cam thảo nước 20g. Lấy hai vị thuốc trên sắc nước uống, mỗi ngày một thang, buổi sáng, buổi tối mỗi buổi một nửa. Tác dụng: tính ấm trợ dương, có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch.
- Canh táo đỏ: Táo đỏ 10 quả đem nấu nước uống, mỗi ngày 3 lần, có tác dụng bổ dưỡng phế âm, thông mũi.
- Đậu đao xào: Lấy đậu đao già, dùng lửa nhỏ sấy khô, sau đó tiếp tục thái nhỏ, cuối cùng cho vào trong nồi, cho một chút rượu (không cho muối) xào một lúc là được. Có hiệu quả rất tốt đối với phòng trị viêm xoang mũi, viêm mũi dị ứng.
- Nước bạc hà và hoa kim ngân, hoa cúc: Lá bạc hà tươi 10g, hoa kim ngân, hoa cúc (mỗi loại 10g). Cho cả 3 nguyên liệu vào nồi, cho nước vừa đủ nấu lấy nước dùng.
- Canh mướp nấu thịt: Một lượng mướp và thịt nạc vừa đủ. Mướp rửa sạch, cắt đoạn; thịt thái miếng mỏng đem nấu canh để dùng lúc nóng khi mắc bệnh.
Ngoài việc, cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể việc tập luyện thể dục thể thao phù hợp với thể chất của bạn cũng là điều rất cần thiết. Bệnh viêm mũi dị ứng có thể tự khỏi nếu bạn bổ sung kịp thời các loại dưỡng chất cần thiết và tăng sức đề kháng cho cơ thể, hoặc có thể sử dụng thuốc trị bệnh viêm mũi dị ứng Cần điều trị viêm mũi dĩ ứng kịp để tránh trường hợp biến chứng sang viêm xoang.
Viêm mũi dị ứng có 4 triệu chứng lớn điển hình như ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi và nghẹt mũi. Trong mũi bị ngứa nhẹ có cảm giác như kiến bò, khi nặng thì khó chịu, lúc nào cũng muốn xoa mũi, và cứ hắt hơi liên tục (thường thì từ vài cái đến hơn mười cái), đồng thời có chảy nhiều nước mũi. Nếu nặng thì cả ngày chảy nước mũi không ngừng, nghẹt mũi có thể là tính gián đoạn hoặc tính liên tục, một bên hoặc cả hai. Một số bệnh nhân có triệu chứng suy giảm hoặc mất xúc giác.
Chế độ ăn rất quan trọng
Viêm xoang mũi và viem mui di ung, ngoài việc dùng thuốc để điều trị, phương pháp phòng và trị bằng dinh dưỡng, ăn uống có vai trò quan trọng. Những người bị viêm xoang mũi và viêm mũi dị ứng nên ăn một số thức ăn có tính ấm như gừng, tỏi, hành, rau mùi..., có thể phòng tránh viêm mũi dị ứng và viêm xoang mũi. Dùng thức ăn ấm bổ phế âm như: gạo nếp, củ từ, táo tàu, nhãn, đường đỏ, sữa chua (dùng sữa chua hằng ngày giúp giảm tỷ lệ phát bệnh viêm mũi dị ứng, đặc biệt là đối với người quá mẫn cảm với hoa cỏ). Trong lúc mắc bệnh, kiêng dùng thức ăn tanh, lạnh, béo ngấy đồ biển, thịt mỡ, uống nước lạnh.
Một số món cho người viêm xoang và viêm mũi dị ứng như:
- Canh gừng: Gừng sấy khô 10g, cam thảo nước 20g. Lấy hai vị thuốc trên sắc nước uống, mỗi ngày một thang, buổi sáng, buổi tối mỗi buổi một nửa. Tác dụng: tính ấm trợ dương, có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch.
- Canh táo đỏ: Táo đỏ 10 quả đem nấu nước uống, mỗi ngày 3 lần, có tác dụng bổ dưỡng phế âm, thông mũi.
- Đậu đao xào: Lấy đậu đao già, dùng lửa nhỏ sấy khô, sau đó tiếp tục thái nhỏ, cuối cùng cho vào trong nồi, cho một chút rượu (không cho muối) xào một lúc là được. Có hiệu quả rất tốt đối với phòng trị viêm xoang mũi, viêm mũi dị ứng.
- Nước bạc hà và hoa kim ngân, hoa cúc: Lá bạc hà tươi 10g, hoa kim ngân, hoa cúc (mỗi loại 10g). Cho cả 3 nguyên liệu vào nồi, cho nước vừa đủ nấu lấy nước dùng.
- Canh mướp nấu thịt: Một lượng mướp và thịt nạc vừa đủ. Mướp rửa sạch, cắt đoạn; thịt thái miếng mỏng đem nấu canh để dùng lúc nóng khi mắc bệnh.
Ngoài việc, cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể việc tập luyện thể dục thể thao phù hợp với thể chất của bạn cũng là điều rất cần thiết. Bệnh viêm mũi dị ứng có thể tự khỏi nếu bạn bổ sung kịp thời các loại dưỡng chất cần thiết và tăng sức đề kháng cho cơ thể, hoặc có thể sử dụng thuốc trị bệnh viêm mũi dị ứng Cần điều trị viêm mũi dĩ ứng kịp để tránh trường hợp biến chứng sang viêm xoang.