- Tham gia
- 22/9/2011
- Bài viết
- 14.934
Tốc độ của một lần chớp mắt từ 100 đến 150 phần nghìn giây. Trung bình, mỗi người chớp mắt 17 lần trên một phút, 14.280 lần trong một ngày và 5,2 triệu lần trên một năm.
1. Màu mắt có thể thay đổi
màu nâu đen có trong mống mắt, quyết định màu mắt xanh, đen, nâu thì màu mắt có thể thay đổi tùy theo điều kiện ánh sáng, đặc biệt là đối với những ai có màu mắt nhạt.
2. Một người có thể có hai màu mắt
Thú vị hơn, người có đôi mắt màu xanh có tổ tiên cách đây 10.000 năm. Theo nghiên cứu, người đầu tiên trên thế giới có đôi mắt màu xanh sống cách đây khoảng 6.000 đến 10.000 năm. Dần về sau, con người mới xuất hiện màu mắt nâu.
3. Bộ não quyết định cái ta thấy
Bạn nhìn bằng não, không phải bằng mắt. Điều này nghe có vẻ không hợp lý, nhưng theo các chuyên gia, những vấn đề về thị lực như mờ, kém đều là do ảnh hưởng từ phần vỏ não điều hành thị giác mà không phải liên quan đến mắt.
Não bộ có khả năng tự điều chỉnh thị lực khi góc nhìn thay đổi. Chẳng hạn như lúc bạn trồng cây chuối và nhìn mọi vật ngược lại, não bộ sẽ tự thích nghi để mắt có thể nhìn mọi vật bình thường.
4. Thị lực 20/20 chưa phải là tốt nhất
Dựa vào bảng đo thị lực do bác sĩ nhãn khoa Hà Lan Hermann Snellen thiết kế năm 1862, thị lực 20/20 mới chỉ khả năng đọc được dòng chữ nhỏ thứ hai từ dưới lên. Nếu mắt bạn có khả năng đọc được chữ dòng cuối ở khoảng cách 6 mét, khi đó, thị lực hoàn hảo của bạn là 20/16.
5. Mắt có hơn một triệu bộ phận cấu thành
Được xem là cơ quan có nhiều bộ phận nhất trên cơ thể người, mắt người được cấu thành từ hơn một triệu các bộ phận có từng chức năng riêng.
Trong đó, mỗi mắt chứa 107 triệu tế bào cảm nhận ánh sáng, bao gồm 7 triệu tế bào hình nón giúp mắt có thể nhìn và phân biệt được các màu sắc khác nhau. Và 100 triệu tế bào hình que giúp ta phân biệt được màu đen và màu trắng.
6. Cơ mắt
Một trong những bộ phận giúp mắt có được sự chuyển động như nhắm, chớp… được linh hoạt là do cơ mắt, cơ nhanh nhất trên cơ thể người. Hành động chớp mắt mà chúng ta vẫn thường nói “chỉ trong nháy mắt” là phãn xạ cơ mắt tiến hành nhanh nhất so với các cơ khác trên cơ thể.
7. Chớp mắt
Chớp mắt là một phản xạ thần kinh chỉ ở động vật cao cấp mới có, đây là là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của mắt. Phản xạ này giúp cho nước mắt được bôi trơn đều lên kết mạc và giác, đảm bảo cho mắt nhuận ướt, không bị khô, đục. Ngoài ra, chớp mắt còn có tác dụng giúp cơ mi trên nghỉ ngơi.
Tốc độ của một lần chớp mắt từ 100 đến 150 phần nghìn giây, và cứ trung bình một giây, ta chớp mắt 5 lần; chớp 17 lần trên một phút, 14.280 lần trong một ngày và 5,2 triệu lần trên một năm.
8. Mắt đổ lệ để bôi trơn giác mạc
9. Khối lượng mắt
Tính trung bình, một nhãn cầu có đường kính dài 2,54 cm và nặng 7,08 gam.
10. Mắt có khả năng tự lành nhanh chóng
Sau 48 giờ, mắt có thể tự chữa thương những vết xước có trên bề mặt giác mạc mà không cần một liệu pháp y tế bên ngoài nào.
11. Mắt người có thể thích nghi với điểm mù
Khi một người bị hỏng một con mắt, mắt còn lại sẽ đảm nhận nhiệm vụ quan sát của cả hai mắt bình thường. Khi nhìn bằng một mắt, não sẽ bỏ qua bước tổng hợp hai hình ảnh thu được từ hai mắt. Ngoài ra, ống kính (thủy tinh thể) ở mắt người “chớp” được hình ảnh nhanh hơn bất cứ một chiếc máy ảnh nào.
12. Trẻ sơ sinh chưa có nước mắt
Khi cất tiếng khóc chào đời, trẻ chưa có nước mắt. Phải đợi 4 đến 13 tuần tuổi sau khi sinh, nước mắt ở trẻ mới bắt đầu hình thành.
13. Bệnh về mắt
Bệnh tiểu đường thường được phát hiện đầu tiên trong quá trình kiểm tra mắt
Người mắc bệnh tiểu đường loại 2 (phổ biến trong độ tuổi từ 30 trở lên) thường ít có triệu chứng. Các triệu chứng này chỉ được phát hiện tình cờ khi đi họ khám xét nghiệm mắt khi thấy mắt bị xuất huyết, còn gọi là xuất hiện dưới kết mạc.
Khi về già, ngoài da ra, các bộ phận khác như mắt cũng lão hóa theo thời gian. Bắt đầu từ khoảng 70 tuổi trở đi, mắt người sẽ mờ đi. Và có tới 99% số người trên thế giới phải dùng kính để đọc sách khi bước vào độ tuổi từ 43 đến 50. Ở độ tuổi này, thủy tinh thể bắt đầu bị đục dần đi.
14. Một đôi mắt khỏe mạnh
80% các vấn đề liên quan đến thị lực đều có khả năng tránh được và chữa được. Các phương pháp phẫu thuật cũng như chăm sóc mắt thông qua việc cung cấp nguồn dưỡng, uống thuốc đều giúp ta có một đôi mắt khỏe mạnh.
1. Màu mắt có thể thay đổi

2. Một người có thể có hai màu mắt

Điều này xảy ra do người đó có cha mẹ có hai màu mắt khác nhau. Họ sẽ có một đôi mắt khác màu, mắt trái mang màu mắt của bố/mẹ, mắt phải mang màu mắt của mẹ/bố.Thú vị hơn, người có đôi mắt màu xanh có tổ tiên cách đây 10.000 năm. Theo nghiên cứu, người đầu tiên trên thế giới có đôi mắt màu xanh sống cách đây khoảng 6.000 đến 10.000 năm. Dần về sau, con người mới xuất hiện màu mắt nâu.
3. Bộ não quyết định cái ta thấy

Não bộ có khả năng tự điều chỉnh thị lực khi góc nhìn thay đổi. Chẳng hạn như lúc bạn trồng cây chuối và nhìn mọi vật ngược lại, não bộ sẽ tự thích nghi để mắt có thể nhìn mọi vật bình thường.
4. Thị lực 20/20 chưa phải là tốt nhất

5. Mắt có hơn một triệu bộ phận cấu thành

Trong đó, mỗi mắt chứa 107 triệu tế bào cảm nhận ánh sáng, bao gồm 7 triệu tế bào hình nón giúp mắt có thể nhìn và phân biệt được các màu sắc khác nhau. Và 100 triệu tế bào hình que giúp ta phân biệt được màu đen và màu trắng.
6. Cơ mắt

7. Chớp mắt

Tốc độ của một lần chớp mắt từ 100 đến 150 phần nghìn giây, và cứ trung bình một giây, ta chớp mắt 5 lần; chớp 17 lần trên một phút, 14.280 lần trong một ngày và 5,2 triệu lần trên một năm.
8. Mắt đổ lệ để bôi trơn giác mạc

Khi thấy giác mạc khô, não bộ sẽ truyền tín hiệu cho đôi mắt trào tuyến lệ nhằm bôi trơn và giúp mắt nhuận ướt. Thành phần của nước mắt gồm nước, chất béo và nước nhầy.9. Khối lượng mắt

10. Mắt có khả năng tự lành nhanh chóng

11. Mắt người có thể thích nghi với điểm mù

12. Trẻ sơ sinh chưa có nước mắt

13. Bệnh về mắt

Bệnh tiểu đường thường được phát hiện đầu tiên trong quá trình kiểm tra mắt
Người mắc bệnh tiểu đường loại 2 (phổ biến trong độ tuổi từ 30 trở lên) thường ít có triệu chứng. Các triệu chứng này chỉ được phát hiện tình cờ khi đi họ khám xét nghiệm mắt khi thấy mắt bị xuất huyết, còn gọi là xuất hiện dưới kết mạc.
Khi về già, ngoài da ra, các bộ phận khác như mắt cũng lão hóa theo thời gian. Bắt đầu từ khoảng 70 tuổi trở đi, mắt người sẽ mờ đi. Và có tới 99% số người trên thế giới phải dùng kính để đọc sách khi bước vào độ tuổi từ 43 đến 50. Ở độ tuổi này, thủy tinh thể bắt đầu bị đục dần đi.
14. Một đôi mắt khỏe mạnh

Sưu tầm
Hiệu chỉnh bởi quản lý: