hatmit93
Banned
- Tham gia
- 22/11/2013
- Bài viết
- 6
Quy tắc III. TỪ GHÉP (NHỮNG TỪ DO HAI THÀNH PHẦN GHÉP LẠI) COMPOUNDS)
+ Nếu từ ghép là một DANH TỪ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ nhất.
Ví dụ: ‘penholder, ‘blackbird, ‘greenhouse, ‘boyfriend, ‘answerphone…
+ Nếu từ ghép là một TÍNH TỪ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.
Ví dụ: bad-’tempered, old-’fashioned, one-’eyed, home’sick, well-’done…
+ Nếu từ ghép là một ĐỘNG TỪ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.
ví dụ: under’stand, over’look, fore’cast, mal’treat, put’across…
Quy tắc IV.QUY TẮC LUYỆN PHÁT ÂM TIẾNG ANH KHÁC
+ Những từ có hai âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố (prefix) thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
(trong tiếng anh cónhững cụm từ ghép với một số từ thì tạo ra những từ mới với ý nghĩa đặc trưng ta có thể đoán được mà không cần tra từ điển gọi là tiền tố, như: dis-, ex-, pre-, mis-, vv… )
Ví dụ:, un’wise, pre’pare, re’do, dis’like,..
+ Những từ có âm tiết là “ơ” ngắn thì thường không nhấn trọng âm vào âm tiết đó.
Ví dụ: po’tato (có 3 âm tiết nhưng âm tiết đầu phát âm “ơ” ngắn nên nhấn trọng âm vào âm thứ hai), ‘enter (là động từ nhưng có âm cuối phát âm là “ơ” ngắn nên nhấn vào âm đầu) ,…
+ Có những phụ tố (thường được thêm vào cuối từ để làm biến đổi từ loại của từ) thì không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous.
Lưu ý: Tuy nhiên, trong một số trường hợp vẫn có những ngoại lệ.
Trên đây là tất cả những quy tắc liên quan tới trọng âm. Để thành thục các quy tắc này, các em nên luyện tập thật nhiều, thường xuyên để tạo thành một phản xạ tiếng Anh cho mình. Những bước đầu tập luyện, hay phát âm thật chậm, rõ, chú ý sửa từng âm cho tới khi nằm chắc các quy tắc.
Nguồn : Ms Hoa Toeic
+ Nếu từ ghép là một DANH TỪ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ nhất.
Ví dụ: ‘penholder, ‘blackbird, ‘greenhouse, ‘boyfriend, ‘answerphone…
+ Nếu từ ghép là một TÍNH TỪ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.
Ví dụ: bad-’tempered, old-’fashioned, one-’eyed, home’sick, well-’done…
+ Nếu từ ghép là một ĐỘNG TỪ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.
ví dụ: under’stand, over’look, fore’cast, mal’treat, put’across…
Quy tắc IV.QUY TẮC LUYỆN PHÁT ÂM TIẾNG ANH KHÁC
+ Những từ có hai âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố (prefix) thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
(trong tiếng anh cónhững cụm từ ghép với một số từ thì tạo ra những từ mới với ý nghĩa đặc trưng ta có thể đoán được mà không cần tra từ điển gọi là tiền tố, như: dis-, ex-, pre-, mis-, vv… )
Ví dụ:, un’wise, pre’pare, re’do, dis’like,..
+ Những từ có âm tiết là “ơ” ngắn thì thường không nhấn trọng âm vào âm tiết đó.
Ví dụ: po’tato (có 3 âm tiết nhưng âm tiết đầu phát âm “ơ” ngắn nên nhấn trọng âm vào âm thứ hai), ‘enter (là động từ nhưng có âm cuối phát âm là “ơ” ngắn nên nhấn vào âm đầu) ,…
+ Có những phụ tố (thường được thêm vào cuối từ để làm biến đổi từ loại của từ) thì không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous.
Lưu ý: Tuy nhiên, trong một số trường hợp vẫn có những ngoại lệ.
Trên đây là tất cả những quy tắc liên quan tới trọng âm. Để thành thục các quy tắc này, các em nên luyện tập thật nhiều, thường xuyên để tạo thành một phản xạ tiếng Anh cho mình. Những bước đầu tập luyện, hay phát âm thật chậm, rõ, chú ý sửa từng âm cho tới khi nằm chắc các quy tắc.
Nguồn : Ms Hoa Toeic