Những nguyên nhân gây bệnh đau mỏi vai gáy?

kimhang10

Thành viên
Tham gia
10/9/2016
Bài viết
0
Nguyên nhân cơ học: Tư thế ngồi, nằm, thói quen gối đầu cao khi ngủ, nằm ngủ tựa đầu lên ghế, nằm nghiêng, ngồi trước quạt, dầm mưa lâu, tắm gội buổi tối… làm giảm sự cung cấp ô-xy cho các tế bào cơ, làm các cơ thiếu máu và dẫn đến đau nhức, cứng cổ, vai, gáy, người mệt mỏi, khó vận động xoay cổ, vặn tay, lưng…Xem thêm đau vai gáy kiêng ăn gì ?

Nguyên nhân tuổi tác: Từ tuổi trung niên, do quá trình lão hóa tự nhiên, hệ mạch máu bị giảm tính dẻo dai, đàn hồi khiến việc lưu thông máu và trao đổi ô-xy trong cơ thể suy giảm, từ đó gây ra những biểu hiện như hoa mắt, nhức đầu, mỏi cổ, quay cổ nghe lắc rắc… Tuy nhiên hiện nay, tỷ lệ người đau mỏi vai gáy đang có xu hướng trẻ hóa. Nhân viên văn phòng ngồi làm việc nhiều trước máy vi tính, lái xe đường dài… là những đối tượng dễ mắc phải căn bệnh xương khớp này.

Do bệnh lý khác: Đau mỏi vai gáy không đơn thuần là một bệnh, nó còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý về xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ, dính khớp bả vai, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống, loãng xương…

Ngoài ra, thời tiết cũng là một trong những yếu tố khiến bệnh đau mỏi vai gáy trầm trọng hơn. Khi thời tiết trở lạnh, cơ thể yếu có thể bị nhiễm lạnh đột ngột, khí huyết ứ trệ, lượng ô-xy cung cấp cho máu bị giảm sút gây thiếu máu cục bộ ở các cơ dẫn đến đau nhức. Xem thêm chữa cấy chỉ chữa đau vai gáy?

Phương pháp chữa bệnh đau mỏi vai gáy

Bệnh đau mỏi vai gáy nếu để càng lâu thì bệnh càng nặng, khó điều trị và càng có nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, người bệnh cần lưu ý phát hiện bệnh sớm, chẩn đoán chính xác các nguyên nhân gây ra bệnh và điều trị dứt điểm bằng phương pháp phù hợp.

Với những cơn đau mỏi vai gáy cấp, mọi người thường nghĩ ngay đến các loại thuốc giảm đau (đường uống, tiêm, cao dán). Các thuốc giảm đau thường được dùng là Acetaminiphen (paracetamol); thuốc bôi ngoài da chứa Capsaicin, Salicylat, một số loại kháng viêm không steroid; thuốc chứa corticoid. Tuy nhiên, người bệnh khi dùng các thuốc này cần lưu ý một số tác dụng ngoại ý như gây xuất huyết tiêu hóa, viêm loét dạ dày, thủng dạ dày, ảnh hưởng tới gan, da…thậm chí sử dụng kéo dài có thể gây giòn xương. Xem thêm đau thần kinh vai gáy có nguy hiểm không?

Dùng thực phẩm chức năng – An toàn nhưng hiệu quả không cao

Có rất nhiều loại viên uống bổ sụn khớp, bổ sung các dưỡng chất, khoáng chất giúp xương khớp chắc khỏe. Dùng các sản phẩm này tương đối an toàn nhưng tác dụng lại chưa cao do chỉ mang tính chất hỗ trợ, không thể điều trị bệnh.
 
×
Quay lại
Top