- Tham gia
- 10/2/2014
- Bài viết
- 345
Tại sao những người Mỹ có trình độ chuyên môn lại cực kỳ bận rộn và trở nên quá tải vì sự bận rộn này?
Đó là câu hỏi phức tạp của phóng viên Brigid Schulte báo Washington Post ( và cô cũng là mẹ của hai đứa con) đã đặt ra trong quyển sách mới của cô ấy “Overwhelmed: Work, Love, and Play When No One Has the Time”. Sự xôn xao gần đây của những phê bình tập trung vào những khía cạnh khác nhau của câu trả lời cho câu hỏi này.
Thí dụ, người giám hộ Anh nhấn mạnh một sự thật hoàn toàn gây sốc cho những người Châu Âu: những công nhân ở đây không được bảo hộ về ngày phép có lương và cả nghỉ hậu sản.
Những người khác thì dùng cuốn sách để đào sâu hơn về hiện tượng “một người làm công cố làm thêm giờ để lấy lòng chủ” ở công ty, nơi mà các nhân viên luôn được mong đợi phải ngồi ngay bàn làm việc của họ, không phải vì có quá nhiều công việc phải làm mà là để bày tỏ sự cống hiến của họ cho công ty. Schutle giải thích: “Văn hóa ở nơi làm việc thường thưởng thêm khi làm việc ngoài giờ, thưởng cho người đi làm sớm tan ca trễ, người mà ăn tại bàn làm việc. Đấng cao cả làm việc nhiều giờ là những gì chúng tôi luôn quý trọng”.
Những nhân tố văn hóa có thể sẽ ảnh hưởng nhiều cho cảm giác hoàn toàn bị quá tải của chúng ta, nhưng chúng cũng không là thứ mà mỗi cá nhân có thể thay đổi một sớm một chiều. Có bất cứ lời khuyên nào trong quyển sách của Schulte mà bạn có thể áp dụng vào ngày nay không? Câu trả lời là có- nhưng nó có thể khó để chấp nhận ý kiến đó.
Bạn có đỗ lỗi cho việc bận rộn của riêng mình không?
Theo nhà xã hội học John Robinson - người nổi tiếng với việc tiên phong về những ghi nhớ cách sử dụng thời gian trong nghiên cứu của ông ấy, một nhân tố có đóng góp to lớn khác đối với cảm giác bị quá tải là sự tự nhận thức. Khi Schulte nói với ông ấy về quyển sách, ông ấy tiết lộ rằng hầu hết chúng ta ít bận rộn hơn chúng ta nói. Tài liệu kỹ càng của ông ấy về cách chúng ta trải qua những ngày của mình như thế nào đã tiệt lộ rằng: nhìn chung chúng ta có 30-40 giờ rảnh rỗi mỗi tuần.
“Rất phổ biến rằng cái cảm giác mà có quá nhiều thứ đang diễn ra, con người không thể kiểm soát được cuộc sống và sở thích của họ,” Robinson nói.” Nhưng khi chúng ta nhìn vào những nhật ký của nhiều người thì dường như không có bằng chứng nào để chứng minh cả”.
Vì thế nếu chúng ta có đươc giá trị của sự thong thả về thời gian làm công việc mỗi tuần,thì điều gì khiến chúng ta bảo rằng sự bận rộn đang nằm ngoài tầm kiểm soát? Đó chính là sự khoe khoang, một nhà nghiên cứu tên Ann Bumett người mà Schulte phỏng vấn đã khẳng định như thế. Hãy kiểm tra cái cách mà chúng ta nói về cuộc sống của mình bằng việc nhìn mọi thứ như là những lá thư xin nghỉ lễ, Bumett kết luận rằng sự bận rôn lâu nay thật sự trở thành một tình trạng. Chúng ta cằn nhằn rằng chúng ta bận rộn như thế nào, nhằm để khẳng định sự quan trọng của chúng ta.
Sự giải quyết vấn đề
Điều đó có thể khó nghe. Không ai thích tự nghĩ mình bị ám ảnh hay bị đánh lừa, nhưng cái bẫy bận rộn thì rất dễ bị rơi vào, thậm chí những cả những người có định hướng giỏi nhất.
Nhưng nếu bạn có thể ngẫm nghĩ vấn đề trong vài phút mà không e dè và dám thừa nhận rằng bạn đã từng là nạn nhân của sự đam mê công việc, sự thật thà của bạn đưa ra một thuận lợi to lớn. Nếu bạn có thể nhận ra rằng Bumett có ích, thì bạn cũng có thể làm điều gì đó đơn giản nhưng mạnh mẽ để bắt đầu loại bỏ cái cảm giác quá tải từ cuộc sống của mình ngày hôm nay.
Đó là cái gì? Theo lời khuyên của Robinson, được tóm tắt bởi Hanna Rosin trong mục điểm sách đề cử của cô ấy:
Robinson không yêu cầu chúng ta phải suy ngẫm, hay nghỉ mát nhiều hơn, hay hít thở , hay thả bộ trong thiên nhiên, hay lúc nào cũng làm bất cứ cái gì giống như đã định trong danh sách các thứ phải làm. Câu trả lời cho cảm giác nặng trĩu này là ngừng nói rằng bạn rất bận rộn, bởi vì sự thật là chúng ta ít bận rộn hơn là chúng ta nghĩ. Và sự khẳng định chắc chắn rằng chúng ta rất bận đã tạo nên những căn bệnh xã hội và cá nhân mà Schutle đã trình bày chi tiết trong sách của cô ấy: sự căng thẳng không cần thiết, sự kiệt sức, quyết định xấu, và về mức độ cao hơn là niềm tin mà người công nhân lý tưởng sẽ là người sẵn sàng làm việc mọi lúc bởi vì họ thích “bận rộn”, và chúng ta nên thúc đẩy cho những kế hoạch điên cuồng của nhà doanh nghiệp Silicon Valley.
Nguồn: https://kynang.tuoitre24.vn/ky-nang...ly-do-khien-ban-cam-thay-luon-bi-qua-tai.html
Đó là câu hỏi phức tạp của phóng viên Brigid Schulte báo Washington Post ( và cô cũng là mẹ của hai đứa con) đã đặt ra trong quyển sách mới của cô ấy “Overwhelmed: Work, Love, and Play When No One Has the Time”. Sự xôn xao gần đây của những phê bình tập trung vào những khía cạnh khác nhau của câu trả lời cho câu hỏi này.
Thí dụ, người giám hộ Anh nhấn mạnh một sự thật hoàn toàn gây sốc cho những người Châu Âu: những công nhân ở đây không được bảo hộ về ngày phép có lương và cả nghỉ hậu sản.
Những người khác thì dùng cuốn sách để đào sâu hơn về hiện tượng “một người làm công cố làm thêm giờ để lấy lòng chủ” ở công ty, nơi mà các nhân viên luôn được mong đợi phải ngồi ngay bàn làm việc của họ, không phải vì có quá nhiều công việc phải làm mà là để bày tỏ sự cống hiến của họ cho công ty. Schutle giải thích: “Văn hóa ở nơi làm việc thường thưởng thêm khi làm việc ngoài giờ, thưởng cho người đi làm sớm tan ca trễ, người mà ăn tại bàn làm việc. Đấng cao cả làm việc nhiều giờ là những gì chúng tôi luôn quý trọng”.
Những nhân tố văn hóa có thể sẽ ảnh hưởng nhiều cho cảm giác hoàn toàn bị quá tải của chúng ta, nhưng chúng cũng không là thứ mà mỗi cá nhân có thể thay đổi một sớm một chiều. Có bất cứ lời khuyên nào trong quyển sách của Schulte mà bạn có thể áp dụng vào ngày nay không? Câu trả lời là có- nhưng nó có thể khó để chấp nhận ý kiến đó.
Bạn có đỗ lỗi cho việc bận rộn của riêng mình không?
Theo nhà xã hội học John Robinson - người nổi tiếng với việc tiên phong về những ghi nhớ cách sử dụng thời gian trong nghiên cứu của ông ấy, một nhân tố có đóng góp to lớn khác đối với cảm giác bị quá tải là sự tự nhận thức. Khi Schulte nói với ông ấy về quyển sách, ông ấy tiết lộ rằng hầu hết chúng ta ít bận rộn hơn chúng ta nói. Tài liệu kỹ càng của ông ấy về cách chúng ta trải qua những ngày của mình như thế nào đã tiệt lộ rằng: nhìn chung chúng ta có 30-40 giờ rảnh rỗi mỗi tuần.
“Rất phổ biến rằng cái cảm giác mà có quá nhiều thứ đang diễn ra, con người không thể kiểm soát được cuộc sống và sở thích của họ,” Robinson nói.” Nhưng khi chúng ta nhìn vào những nhật ký của nhiều người thì dường như không có bằng chứng nào để chứng minh cả”.
Vì thế nếu chúng ta có đươc giá trị của sự thong thả về thời gian làm công việc mỗi tuần,thì điều gì khiến chúng ta bảo rằng sự bận rộn đang nằm ngoài tầm kiểm soát? Đó chính là sự khoe khoang, một nhà nghiên cứu tên Ann Bumett người mà Schulte phỏng vấn đã khẳng định như thế. Hãy kiểm tra cái cách mà chúng ta nói về cuộc sống của mình bằng việc nhìn mọi thứ như là những lá thư xin nghỉ lễ, Bumett kết luận rằng sự bận rôn lâu nay thật sự trở thành một tình trạng. Chúng ta cằn nhằn rằng chúng ta bận rộn như thế nào, nhằm để khẳng định sự quan trọng của chúng ta.
Sự giải quyết vấn đề
Điều đó có thể khó nghe. Không ai thích tự nghĩ mình bị ám ảnh hay bị đánh lừa, nhưng cái bẫy bận rộn thì rất dễ bị rơi vào, thậm chí những cả những người có định hướng giỏi nhất.
Nhưng nếu bạn có thể ngẫm nghĩ vấn đề trong vài phút mà không e dè và dám thừa nhận rằng bạn đã từng là nạn nhân của sự đam mê công việc, sự thật thà của bạn đưa ra một thuận lợi to lớn. Nếu bạn có thể nhận ra rằng Bumett có ích, thì bạn cũng có thể làm điều gì đó đơn giản nhưng mạnh mẽ để bắt đầu loại bỏ cái cảm giác quá tải từ cuộc sống của mình ngày hôm nay.
Đó là cái gì? Theo lời khuyên của Robinson, được tóm tắt bởi Hanna Rosin trong mục điểm sách đề cử của cô ấy:
Robinson không yêu cầu chúng ta phải suy ngẫm, hay nghỉ mát nhiều hơn, hay hít thở , hay thả bộ trong thiên nhiên, hay lúc nào cũng làm bất cứ cái gì giống như đã định trong danh sách các thứ phải làm. Câu trả lời cho cảm giác nặng trĩu này là ngừng nói rằng bạn rất bận rộn, bởi vì sự thật là chúng ta ít bận rộn hơn là chúng ta nghĩ. Và sự khẳng định chắc chắn rằng chúng ta rất bận đã tạo nên những căn bệnh xã hội và cá nhân mà Schutle đã trình bày chi tiết trong sách của cô ấy: sự căng thẳng không cần thiết, sự kiệt sức, quyết định xấu, và về mức độ cao hơn là niềm tin mà người công nhân lý tưởng sẽ là người sẵn sàng làm việc mọi lúc bởi vì họ thích “bận rộn”, và chúng ta nên thúc đẩy cho những kế hoạch điên cuồng của nhà doanh nghiệp Silicon Valley.
Nguồn: https://kynang.tuoitre24.vn/ky-nang...ly-do-khien-ban-cam-thay-luon-bi-qua-tai.html