JellyfishHCM
Banned
- Tham gia
- 3/2/2015
- Bài viết
- 0
1. Lo lắng hấp tấp
Khi có ý định học tiếng Nhật bạn nào cũng hào hứng và đầy quyết tâm, chỉ nghĩ tới thời điểm mình có thể nói được tiếng Nhật thật là “oai” nhưng khi thực sự bắt đầu học những chữ cái đầu tiên mới thấy rằng “không dễ như mình tưởng”, “cứ học trước lại quên sau” thế này thì biết bao giờ mới giỏi. Khi đó dẫn tới những “hệ lụy” là chán nản, không học đều đặn hàng ngày mà cố nhòi nhét,….
Vì thế các bạn phải nhớ rằng, không có sự cố gắng từng ngày thì sẽ không có được thành quả của tương lai. Học tiếng Nhật là phải thường xuyên, đều đặn và phải có sự kiên trì bền bỉ chứ không nên lo lắng, học ngày một ngày hai là được.
2. Muốn giỏi nhưng bề ngoài luôn tự an ủi “chỉ học chơi”
Đây là câu cửa miệng của rất nhiều người. Có lẽ trong lòng khi đã làm việc gì thì ai chẳng muốn giỏi nhưng họ lại tự đánh lừa mình rằng “chỉ học chơi nên chẳng cần phải cố”. Nếu bạn có suy nghĩ này thì hãy dừng lại việc học tiếng Nhật, vì nếu bạn có tiếp tục cũng sẽ không có kết quả, đừng làm tốn thời gian của mình vào việc “chỉ học chơi”.
Hãy đặt ra cho mình mục tiêu, cố gắng đạt được và tự tin cho mọi người biết mình có thể đạt được mục tiêu mình đặt ra.
3. Sính chữ, khoe khoang
Dạo qua một số diễn đàn hay gặp qua một số người học thì bạn sẽ dễ dàng nhận ra rằng có một số người luôn muốn “khoe khoang” cái mình vừa học được. Ví dụ cố tình dùng những từ lóng/ từ khó mà vừa học được ở đâu đó. Tất nhiên là cũng có nhiều người thậm chí chưa hiểu cặn kẽ về những thứ này nhưng lại thích đem ra hù người khác.
4. Ỷ lại
Đây là căn bệnh dựa vào internet và ỷ lại vào “thành quả” của người khác. Hầu như khi thấy ai viết thế nào thì bê nguyên về mà không suy nghĩ đúng hay sai. Tất nhiên điều này cũng sẽ tạo ra một sự hời hợt.
5. Hay mắc cỡ
Đây là tâm lý rụt rè khi phải viết/nói một câu mà chính mình không chắc đúng hay sai. Tâm lý này đã làm cho người học bỏ mất rất nhiều cơ hội để thực tập kỹ năng của mình. Nên nhớ là bạn đang học chứ không phải đang chứng minh cho người khác là bạn giỏi và luôn cho kết quả đúng!
6. Chạy theo cái lớn lao bỏ qua cái cơ sở.
Những ai đã có 1kyu, 2kyu, những ai luôn tự hào rằng mình dịch hay nói giỏi thử dành ra một vài phút suy nghĩ lại những thứ thật sơ đẳng như “これ・それ””は・が”v.v.. xem mình đã hiểu thật thấu đáo chưa? Nhiều người dịch rất giỏi và luôn xưng danh mình giỏi nhưng khi được hỏi những thứ sơ đẳng lại không nắm rõ!
Tóm lại, để học tiếng Nhật hiệu quả việc đầu tiên cần làm là tự mình đặt ra mục tiêu cụ thể và cố gắng đạt được. Học tiếng Nhật cần phải siêng năng, chăm chỉ và phải học đều đặn mỗi ngày. Đừng rụt rè sợ sai mà không dám nói, hãy tự tin nói vì khi biết sai, sửa sai mới có thể tiến bộ.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:
Jellyfish Education Hồ Chí Minh
Khi có ý định học tiếng Nhật bạn nào cũng hào hứng và đầy quyết tâm, chỉ nghĩ tới thời điểm mình có thể nói được tiếng Nhật thật là “oai” nhưng khi thực sự bắt đầu học những chữ cái đầu tiên mới thấy rằng “không dễ như mình tưởng”, “cứ học trước lại quên sau” thế này thì biết bao giờ mới giỏi. Khi đó dẫn tới những “hệ lụy” là chán nản, không học đều đặn hàng ngày mà cố nhòi nhét,….
Vì thế các bạn phải nhớ rằng, không có sự cố gắng từng ngày thì sẽ không có được thành quả của tương lai. Học tiếng Nhật là phải thường xuyên, đều đặn và phải có sự kiên trì bền bỉ chứ không nên lo lắng, học ngày một ngày hai là được.
2. Muốn giỏi nhưng bề ngoài luôn tự an ủi “chỉ học chơi”
Đây là câu cửa miệng của rất nhiều người. Có lẽ trong lòng khi đã làm việc gì thì ai chẳng muốn giỏi nhưng họ lại tự đánh lừa mình rằng “chỉ học chơi nên chẳng cần phải cố”. Nếu bạn có suy nghĩ này thì hãy dừng lại việc học tiếng Nhật, vì nếu bạn có tiếp tục cũng sẽ không có kết quả, đừng làm tốn thời gian của mình vào việc “chỉ học chơi”.
Hãy đặt ra cho mình mục tiêu, cố gắng đạt được và tự tin cho mọi người biết mình có thể đạt được mục tiêu mình đặt ra.
3. Sính chữ, khoe khoang
Dạo qua một số diễn đàn hay gặp qua một số người học thì bạn sẽ dễ dàng nhận ra rằng có một số người luôn muốn “khoe khoang” cái mình vừa học được. Ví dụ cố tình dùng những từ lóng/ từ khó mà vừa học được ở đâu đó. Tất nhiên là cũng có nhiều người thậm chí chưa hiểu cặn kẽ về những thứ này nhưng lại thích đem ra hù người khác.
4. Ỷ lại
Đây là căn bệnh dựa vào internet và ỷ lại vào “thành quả” của người khác. Hầu như khi thấy ai viết thế nào thì bê nguyên về mà không suy nghĩ đúng hay sai. Tất nhiên điều này cũng sẽ tạo ra một sự hời hợt.
5. Hay mắc cỡ
Đây là tâm lý rụt rè khi phải viết/nói một câu mà chính mình không chắc đúng hay sai. Tâm lý này đã làm cho người học bỏ mất rất nhiều cơ hội để thực tập kỹ năng của mình. Nên nhớ là bạn đang học chứ không phải đang chứng minh cho người khác là bạn giỏi và luôn cho kết quả đúng!
6. Chạy theo cái lớn lao bỏ qua cái cơ sở.
Những ai đã có 1kyu, 2kyu, những ai luôn tự hào rằng mình dịch hay nói giỏi thử dành ra một vài phút suy nghĩ lại những thứ thật sơ đẳng như “これ・それ””は・が”v.v.. xem mình đã hiểu thật thấu đáo chưa? Nhiều người dịch rất giỏi và luôn xưng danh mình giỏi nhưng khi được hỏi những thứ sơ đẳng lại không nắm rõ!
Tóm lại, để học tiếng Nhật hiệu quả việc đầu tiên cần làm là tự mình đặt ra mục tiêu cụ thể và cố gắng đạt được. Học tiếng Nhật cần phải siêng năng, chăm chỉ và phải học đều đặn mỗi ngày. Đừng rụt rè sợ sai mà không dám nói, hãy tự tin nói vì khi biết sai, sửa sai mới có thể tiến bộ.
Jellyfish Education thường xuyên khai giảng các lớp tiếng Nhật cơ bản và nâng cao.Cùng Jellyfish học tiếng Nhật, thêm một ngôn ngữ cho nhiều thành công!
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:
Jellyfish Education Hồ Chí Minh
- Địa chỉ: 541/4 Sư Vạn Hạnh, P.13, Q.10
- ĐT: (08)3 862 0141
- Webstie: loptiengnhat.edu.vn
- Email: huongtrinh@jellyfish.edu.vn