fvctnguyen5300
Thành viên
- Tham gia
- 29/3/2016
- Bài viết
- 0
Với nhiều bậc phụ huynh, cai sữa cho bé là 1 thử thách về cả mặt tâm lý lẫn về thể chất.
Nếu bạn không thể hình dung ra được mình sẽ phải đối mặt với những gì, hãy chuẩn bị tâm lý bằng việc điểm qua những vấn đề dưới đây:
-Dường như không thể tìm ra khoảng thời gian thích hợp trước khi bé hai tuổi: Nếu như không vì một khó khăn nào đó, hầu như các bà mẹ thường cung cấp nguồn sữa cho con mình đến khi bé hơn một tuổi. Điều đáng nói bắt đầu khi họ tìm cách cai sữa cho trẻ. Giai đoạn từ tháng thứ 14 đến tháng thứ 18 là 1 thời kì bé có nhu cầu dinh dưỡng từ sữa mẹ cao. Nếu bạn có thể chờ cho đến tháng thứ 18 – 24 hoặc hơn nữa, nhu cầu dinh dưỡng của bé sẽ tự thay đổi và tự cai sữa mẹ.
-Mất nhiều thời gian và công sức để dỗ con ngủ: Bạn có thể phải dành cả tiếng để chơi với bé trước khi con đi ngủ thay vì chỉ cho con bú trong 10 phút như trước đây. Cai sữa cho bé có thể trở thành một quá trình vất vả và rút sạch năng lượng của bạn. Ngoài ra, nếu bạn còn cho con bú vào ban ngày thì lại càng phải nỗ lực tìm kiếm những lựa chọn thay thế cho các cữ bú như trò chơi cho bé, đọc sách hoặc một hoạt động nào đó khác.
-Giai đoạn cai sữa cho bé kéo dài như bất tận: Có thể phải dành tận hai tháng cho tới một năm để bé cai sữa dần dần. Bên cạnh đó, bạn dần thay thế sữa mẹ bằng các loại sữa công thức như: sữa aptamil anh số 2 hay sữa nhập khẩu từ đức
-Mọi người có thể không thành công vì rất, rất nhiều lý do: Khi bé bị ốm, việc chăm sóc và cho bé ăn bằng cách bú mẹ sẽ khiến mọi chuyện dễ dàng hơn rất nhiều. Nếu bé bị ốm ngay vào thời gian đang cai sữa, bạn có thể sẽ phải bắt đầu lại mọi thứ một lần nữa. Quá trình cai sữa cũng có thể bị thụt lùi bởi việc mọc răng, đau ốm, kỳ nghỉ hoặc sự thay đổi thói quen của bé.
-Cai sữa phụ thuộc vào tính cách của bé: Nếu con bạn là một đứa trẻ thích đòi hỏi hoặc quá tình cảm, việc cai sữa có thể dời lại cho đến khi bé lớn cũng được. Việc không được bú mẹ để có sự an ủi hay thiếu đồ chơi cho những đứa trẻ này có thể khiến chúng thậm chí còn đòi hỏi nhiều hơn nữa.
-Cai sữa làm người mẹ cảm thấy trống trải: Nếu con bạn đã cai sữa/ cơ bản cai sữa trước khi bạn sẵn sàng, bạn có thể phải tự tìm cách lấp chỗ trống cho bản thân. Thậm chí nếu bà mẹ đã sẵn sàng, cô ấy có thể vẫn cần sự động viên từ gia đình và bạn bè sau khi sự gắn kết thân thiết với con mất đi.
-Bạn luôn phải sẵn sàng tâm lý cho bé bú trở lại: Nếu con bạn muốn bú mẹ trở lại sau khi đã cai sữa, đảm bảo chắc chắn rằng bé có thể bú mẹ trở lại nếu bé muốn. Đứa trẻ có thể quên mất cách bám vào người mẹ. Nếu bé kiên trì đòi bú, bé có thể thực sự cần tiếp tục được bú mẹ. Bé sẽ được bú mẹ ở giai đoạn phù hợp với độ tuổi của bé chứ không quay về giai đoạn bú mẹ thường xuyên như trẻ sơ sinh nữa.
>>Tham khảo thêm: sữa nhật có tốt không
Nếu bạn không thể hình dung ra được mình sẽ phải đối mặt với những gì, hãy chuẩn bị tâm lý bằng việc điểm qua những vấn đề dưới đây:
-Dường như không thể tìm ra khoảng thời gian thích hợp trước khi bé hai tuổi: Nếu như không vì một khó khăn nào đó, hầu như các bà mẹ thường cung cấp nguồn sữa cho con mình đến khi bé hơn một tuổi. Điều đáng nói bắt đầu khi họ tìm cách cai sữa cho trẻ. Giai đoạn từ tháng thứ 14 đến tháng thứ 18 là 1 thời kì bé có nhu cầu dinh dưỡng từ sữa mẹ cao. Nếu bạn có thể chờ cho đến tháng thứ 18 – 24 hoặc hơn nữa, nhu cầu dinh dưỡng của bé sẽ tự thay đổi và tự cai sữa mẹ.
-Mất nhiều thời gian và công sức để dỗ con ngủ: Bạn có thể phải dành cả tiếng để chơi với bé trước khi con đi ngủ thay vì chỉ cho con bú trong 10 phút như trước đây. Cai sữa cho bé có thể trở thành một quá trình vất vả và rút sạch năng lượng của bạn. Ngoài ra, nếu bạn còn cho con bú vào ban ngày thì lại càng phải nỗ lực tìm kiếm những lựa chọn thay thế cho các cữ bú như trò chơi cho bé, đọc sách hoặc một hoạt động nào đó khác.
-Giai đoạn cai sữa cho bé kéo dài như bất tận: Có thể phải dành tận hai tháng cho tới một năm để bé cai sữa dần dần. Bên cạnh đó, bạn dần thay thế sữa mẹ bằng các loại sữa công thức như: sữa aptamil anh số 2 hay sữa nhập khẩu từ đức
-Mọi người có thể không thành công vì rất, rất nhiều lý do: Khi bé bị ốm, việc chăm sóc và cho bé ăn bằng cách bú mẹ sẽ khiến mọi chuyện dễ dàng hơn rất nhiều. Nếu bé bị ốm ngay vào thời gian đang cai sữa, bạn có thể sẽ phải bắt đầu lại mọi thứ một lần nữa. Quá trình cai sữa cũng có thể bị thụt lùi bởi việc mọc răng, đau ốm, kỳ nghỉ hoặc sự thay đổi thói quen của bé.
-Cai sữa phụ thuộc vào tính cách của bé: Nếu con bạn là một đứa trẻ thích đòi hỏi hoặc quá tình cảm, việc cai sữa có thể dời lại cho đến khi bé lớn cũng được. Việc không được bú mẹ để có sự an ủi hay thiếu đồ chơi cho những đứa trẻ này có thể khiến chúng thậm chí còn đòi hỏi nhiều hơn nữa.
-Cai sữa làm người mẹ cảm thấy trống trải: Nếu con bạn đã cai sữa/ cơ bản cai sữa trước khi bạn sẵn sàng, bạn có thể phải tự tìm cách lấp chỗ trống cho bản thân. Thậm chí nếu bà mẹ đã sẵn sàng, cô ấy có thể vẫn cần sự động viên từ gia đình và bạn bè sau khi sự gắn kết thân thiết với con mất đi.
-Bạn luôn phải sẵn sàng tâm lý cho bé bú trở lại: Nếu con bạn muốn bú mẹ trở lại sau khi đã cai sữa, đảm bảo chắc chắn rằng bé có thể bú mẹ trở lại nếu bé muốn. Đứa trẻ có thể quên mất cách bám vào người mẹ. Nếu bé kiên trì đòi bú, bé có thể thực sự cần tiếp tục được bú mẹ. Bé sẽ được bú mẹ ở giai đoạn phù hợp với độ tuổi của bé chứ không quay về giai đoạn bú mẹ thường xuyên như trẻ sơ sinh nữa.
>>Tham khảo thêm: sữa nhật có tốt không