hoangnhauyen
Thành viên
- Tham gia
- 28/6/2017
- Bài viết
- 0
Chọn đất xây nhà không chỉ quan trọng hướng đất có hợp tuổi hay không mà không gian nơi ngôi nhà sẽ được xây lên cũng là một yếu tố rất quan trọng. Một trong những lưu ý trước nhất cho chủ nhà đó là không nên xây nhà gần khu nghĩa địa.
Trạch (nhà ở), ngay tên gọi của nó cũng đã có ý nghĩa phong thuỷ. Trong “thích danh” (giải thích tên gọi) có nói: “Trạch, trạch dã, ngôn trạch cát xứ nhi doanh chi dã”, nghĩa là: trạch là chọn, ý nói nên chọn chỗ trạch mà dựng nhà.
Mọi người trên thế gian này đều gắn liền với nhà ở, dù đó chỉ là túp lều tuềnh toàng để chui ra chui vào: cho dù làm khách nơi viễn xứ, tá túc nơi một gian nhà trọ, thì gian nhà trọ ấy cũng có thiện có ác, có tốt có xấu. Nhà ở lớn có cách nói của nhà ở lớn, nhà ở nhỏ cũng có lý thuyết nhỏ.
Nhà ở là nơi giao hội của 2 khí âm dương, là mặt quan trọng của cuộc sống các thành viên trong gia đình có an khang hay không.
Phong thuỷ học truyền thống có nói tới âm dương trạch, mà dương trạch nếu xây cất trên “phong thuỷ bảo địa” (nơi đắc địa về phong thuỷ), thì “khí sắc” của nó sẽ vô cùng “quang minh” (sáng láng), có thể tô điểm, phản ánh điềm phúc của chủ nhà. Nhưng một khi nó với âm trạch, tức nằm kề sát với nghĩa địa, sẽ sản sinh ảnh hưởng rất xấu. Cách nói đó dựa vào những lý do sau đây.
1. Nhà ở không phân biệt cũ mới, cổ kim, tuy là ngôi nhà ở đã có hàng trăm năm tuổi, nhưng nó thông gió, hứng ánh sáng mặt trời, phía trước thoáng đãng, thì chủ nhà thường cảm thấy thoải mái sáng sủa trong cuộc sống; tuy là ngôi nhà mới xây dựng, nhưng lại quá gần nghĩa địa, khiến người ta luôn cảm thấy lấn cấn, cuộc sống luôn ảm đạm xám xịt, cô quạnh vô vị.
2. Xem phòng khách của chủ nhà. Khi nhà ở nằm cách xa nghĩa địa, lúc trong phòng khách sáng sủa không có người, vẫn không có cảm giác lạnh lẽo, tĩnh mịch, vẫn cho ta không khí đầm ấm, vui vẻ. Còn với ngôi nhà cận kề bãi tha ma, thì dù trong phòng khách có đông người tụ tập, nhưng không khí trong phòng vẫn gây cho ta cảm giác âm u, rời rạc.
Có một số người mong muốn được tổ tiên phù hộ độ trì, đã cất âm trạch ngay gần nghĩa địa, để cảm thấy mình luôn gần gũi với tổ tiên, con cháu được chở che. Cho rằng khí của tổ tiên và khí của con cháu là nhất mạch tương thông, sau khi chôn cất di cốt tổ tiên chu tất, thỉ hậu bối có thể được tổ tiên chở che phù hộ, tức đem lại cho cháu con phúc khí và vận khí.
Thực ra, về mặt tâm linh thì chúng ta ai cũng nghĩ như vậy “sống vì mồ vì mả, chứ ai lại sống vì ruộng cả ao liền”, nói thể cũng chẳng có căn cứ khoa học. Đó là vì cạnh mộ phận, nghĩa địa, “âm khí” thường rất nặng nề. Ở nơi đó không thích hợp cho việc xây cất nhà ở, mà cho dù kiến tạo vườn tược trang viên cũng không có lợi, thường luôn mang tâm lý “thế nào ấy”, sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần.
Chọn địa điểm xây cất nhà ở phải chú trọng âm dương hài hoà, sống gần nghĩa địa, âm khí u ám nặng nề thì dương khí của người ắt bị xâm hại, dương khí ngày một hao tổn, con người dễ bị nhuốm bệnh.
Nhìn từ gốc độ đạo dưỡng sinh của khoa học hiện đại, nếu như chủ nhà ngày ngày ra ngoài tản bộ, “tức cảnh sinh tình”, nhìn thấy mộ phần san sát lại luôn nghĩ tới bản thân mình có liên quan với người ở thế giới bện kia, sẽ luôn tạo nên một áp lực đối với tâm, sinh lý, sẽ không có lợi cho sức khoẻ.
Từ cổ chí kim, thư tịch nói về phong thuỷ nhà ở có rất nhiều, quan điểm chủ yếu đều na ná giống nhau, chỉ có khác biệt nhỏ, lý thuyết của nó là tinh thâm huyền diệu. Phạm kỵ phong thuỷ tất gặp tai hoạ, phải tìm cách hoá giải mới tai qua nạn khỏi. Lý lẽ của nó cũng giống như muốn khỏi bệnh phải uống, tiêm thuốc vậy. Bởi vậy nói, ở nơi “vương trạnh” mới là cái gốc “an thân lập nghiệp”. Người lầy nơi ở làm nhà, cư trú được yên ổn, thì ngôi nhà ấy mới cát tường xương thịnh, nếu không sẽ dẫn tới của nhà suy bại long đong.
Bởi vậy mà lý thuyết phong thuỷ cho rằng, xem phong thủy nhà ở tốt đẹp sẽ có lợi cho cả cơ thể và tâm hồn và là nơi an cư lạc nghiệp. Từ đó cho ta thấy, nhà ở chú trọng tới phong thuỷ là lý lẽ mang tính khoa học, và nhà ở nhất thiết không nên cận kề với nghĩa địa.
Trạch (nhà ở), ngay tên gọi của nó cũng đã có ý nghĩa phong thuỷ. Trong “thích danh” (giải thích tên gọi) có nói: “Trạch, trạch dã, ngôn trạch cát xứ nhi doanh chi dã”, nghĩa là: trạch là chọn, ý nói nên chọn chỗ trạch mà dựng nhà.
Mọi người trên thế gian này đều gắn liền với nhà ở, dù đó chỉ là túp lều tuềnh toàng để chui ra chui vào: cho dù làm khách nơi viễn xứ, tá túc nơi một gian nhà trọ, thì gian nhà trọ ấy cũng có thiện có ác, có tốt có xấu. Nhà ở lớn có cách nói của nhà ở lớn, nhà ở nhỏ cũng có lý thuyết nhỏ.
Nhà ở là nơi giao hội của 2 khí âm dương, là mặt quan trọng của cuộc sống các thành viên trong gia đình có an khang hay không.
Phong thuỷ học truyền thống có nói tới âm dương trạch, mà dương trạch nếu xây cất trên “phong thuỷ bảo địa” (nơi đắc địa về phong thuỷ), thì “khí sắc” của nó sẽ vô cùng “quang minh” (sáng láng), có thể tô điểm, phản ánh điềm phúc của chủ nhà. Nhưng một khi nó với âm trạch, tức nằm kề sát với nghĩa địa, sẽ sản sinh ảnh hưởng rất xấu. Cách nói đó dựa vào những lý do sau đây.
1. Nhà ở không phân biệt cũ mới, cổ kim, tuy là ngôi nhà ở đã có hàng trăm năm tuổi, nhưng nó thông gió, hứng ánh sáng mặt trời, phía trước thoáng đãng, thì chủ nhà thường cảm thấy thoải mái sáng sủa trong cuộc sống; tuy là ngôi nhà mới xây dựng, nhưng lại quá gần nghĩa địa, khiến người ta luôn cảm thấy lấn cấn, cuộc sống luôn ảm đạm xám xịt, cô quạnh vô vị.
2. Xem phòng khách của chủ nhà. Khi nhà ở nằm cách xa nghĩa địa, lúc trong phòng khách sáng sủa không có người, vẫn không có cảm giác lạnh lẽo, tĩnh mịch, vẫn cho ta không khí đầm ấm, vui vẻ. Còn với ngôi nhà cận kề bãi tha ma, thì dù trong phòng khách có đông người tụ tập, nhưng không khí trong phòng vẫn gây cho ta cảm giác âm u, rời rạc.
Có một số người mong muốn được tổ tiên phù hộ độ trì, đã cất âm trạch ngay gần nghĩa địa, để cảm thấy mình luôn gần gũi với tổ tiên, con cháu được chở che. Cho rằng khí của tổ tiên và khí của con cháu là nhất mạch tương thông, sau khi chôn cất di cốt tổ tiên chu tất, thỉ hậu bối có thể được tổ tiên chở che phù hộ, tức đem lại cho cháu con phúc khí và vận khí.
Thực ra, về mặt tâm linh thì chúng ta ai cũng nghĩ như vậy “sống vì mồ vì mả, chứ ai lại sống vì ruộng cả ao liền”, nói thể cũng chẳng có căn cứ khoa học. Đó là vì cạnh mộ phận, nghĩa địa, “âm khí” thường rất nặng nề. Ở nơi đó không thích hợp cho việc xây cất nhà ở, mà cho dù kiến tạo vườn tược trang viên cũng không có lợi, thường luôn mang tâm lý “thế nào ấy”, sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần.
Chọn địa điểm xây cất nhà ở phải chú trọng âm dương hài hoà, sống gần nghĩa địa, âm khí u ám nặng nề thì dương khí của người ắt bị xâm hại, dương khí ngày một hao tổn, con người dễ bị nhuốm bệnh.
Nhìn từ gốc độ đạo dưỡng sinh của khoa học hiện đại, nếu như chủ nhà ngày ngày ra ngoài tản bộ, “tức cảnh sinh tình”, nhìn thấy mộ phần san sát lại luôn nghĩ tới bản thân mình có liên quan với người ở thế giới bện kia, sẽ luôn tạo nên một áp lực đối với tâm, sinh lý, sẽ không có lợi cho sức khoẻ.
Từ cổ chí kim, thư tịch nói về phong thuỷ nhà ở có rất nhiều, quan điểm chủ yếu đều na ná giống nhau, chỉ có khác biệt nhỏ, lý thuyết của nó là tinh thâm huyền diệu. Phạm kỵ phong thuỷ tất gặp tai hoạ, phải tìm cách hoá giải mới tai qua nạn khỏi. Lý lẽ của nó cũng giống như muốn khỏi bệnh phải uống, tiêm thuốc vậy. Bởi vậy nói, ở nơi “vương trạnh” mới là cái gốc “an thân lập nghiệp”. Người lầy nơi ở làm nhà, cư trú được yên ổn, thì ngôi nhà ấy mới cát tường xương thịnh, nếu không sẽ dẫn tới của nhà suy bại long đong.
Bởi vậy mà lý thuyết phong thuỷ cho rằng, xem phong thủy nhà ở tốt đẹp sẽ có lợi cho cả cơ thể và tâm hồn và là nơi an cư lạc nghiệp. Từ đó cho ta thấy, nhà ở chú trọng tới phong thuỷ là lý lẽ mang tính khoa học, và nhà ở nhất thiết không nên cận kề với nghĩa địa.