Bnạ có biết phơi sáng trong nhiếp ảnh là gì hay không cùng tìm hiểu thêm thông tin mới này để cho ra những tác phẩm chất lượng bạn nhé, sử dụng máy ảnh canon để có những trãi nghiệm thú vị.
>> Chiếc máy ảnh bán chạy: Canon 5D Mark IV
Phơi sáng và bù trừ phơi sáng là một trong những kỹ thuật cơ bản để bức hình được chụp đúng sáng. Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này nhé!
Phơi sáng là tổng lượng ánh sáng được phép lọt vào môi trường chụp ảnh trong suốt quá trình chụp một bức ảnh. Trong đó môi trường chụp ảnh được hiểu là cảm biến của máy ảnh số hay tấm phim của máy ảnh phim.
Trong nhiếp ảnh, phơi sáng là một thuật ngữ được dùng để đánh giá một bức ảnh có bị thừa sáng hay thiếu sáng không. Một bức ảnh có mức phơi sáng chính xác là bức ảnh gây được cảm xúc với mắt người xem và chủ đề của bức ảnh được nhận ra rõ rệt. Với thực tế ánh sáng trong tự nhiên và cả ánh sáng nhân tạo đều biến đổi trong từng hoàn cảnh chụp, máy ảnh đôi khi không tính toán được mức phơi sáng phù hợp, khi đó bạn sẽ cần phải tự tay điều chỉnh để bù phơi sáng, hay bù sáng.
Quá trình phơi sáng của máy ảnh do khẩu độ và tốc độ màn trập quyết định. Kết hợp hai thông số này với độ nhạy sáng ISO, độ sáng tối của bức ảnh sẽ được ấn định.
Máy ảnh số hiện nay cung cấp cho bạn nhiều tùy chọn để thay đổi mức độ phơi sáng, bạn cần biết cách điều chỉnh tam giác phơi sáng hợp lý trong từng hoàn cảnh và đúng với ý đồ của bạn khi chụp. Lựa chọn chế độ chụp nào hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và cả phong cách chụp ảnh của bạn.
Bạn có thể sử dụng nút điều chỉnh EV trong chế độ P (programed auto), S hoặc Tv (shutter priority) hoặc A (aperture priority). Bạn không thể điều chỉnh EV để thực hiện các bức ảnh dư sáng hoặc thiếu sáng trong chế độ M (manual, chỉnh tay hoàn toàn), bởi bạn sẽ tự kiểm soát cả tốc độ màn trập và khẩu độ, máy ảnh không tính toán gì cho bạn cả.
Tùy vào từng tình huống, độ sáng phù hợp do máy ảnh đánh giá có thể khác với mong muốn của bạn. Bù phơi sáng là điều chỉnh độ phơi sáng được máy ảnh đánh giá là phù hợp để làm cho hình ảnh có độ sáng tối giống với ý muốn của bạn nhất.
>> Nguồn: https:tincongnghe.net.vn/may-anh/phoi-sang-va-su-can-thiet-cua-bu-phoi-sang-trong-nhiep-anh.html
>> Chiếc máy ảnh bán chạy: Canon 5D Mark IV
Phơi sáng và bù trừ phơi sáng là một trong những kỹ thuật cơ bản để bức hình được chụp đúng sáng. Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này nhé!
Phơi sáng là tổng lượng ánh sáng được phép lọt vào môi trường chụp ảnh trong suốt quá trình chụp một bức ảnh. Trong đó môi trường chụp ảnh được hiểu là cảm biến của máy ảnh số hay tấm phim của máy ảnh phim.
Trong nhiếp ảnh, phơi sáng là một thuật ngữ được dùng để đánh giá một bức ảnh có bị thừa sáng hay thiếu sáng không. Một bức ảnh có mức phơi sáng chính xác là bức ảnh gây được cảm xúc với mắt người xem và chủ đề của bức ảnh được nhận ra rõ rệt. Với thực tế ánh sáng trong tự nhiên và cả ánh sáng nhân tạo đều biến đổi trong từng hoàn cảnh chụp, máy ảnh đôi khi không tính toán được mức phơi sáng phù hợp, khi đó bạn sẽ cần phải tự tay điều chỉnh để bù phơi sáng, hay bù sáng.
Quá trình phơi sáng của máy ảnh do khẩu độ và tốc độ màn trập quyết định. Kết hợp hai thông số này với độ nhạy sáng ISO, độ sáng tối của bức ảnh sẽ được ấn định.
Máy ảnh số hiện nay cung cấp cho bạn nhiều tùy chọn để thay đổi mức độ phơi sáng, bạn cần biết cách điều chỉnh tam giác phơi sáng hợp lý trong từng hoàn cảnh và đúng với ý đồ của bạn khi chụp. Lựa chọn chế độ chụp nào hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và cả phong cách chụp ảnh của bạn.
Bạn có thể sử dụng nút điều chỉnh EV trong chế độ P (programed auto), S hoặc Tv (shutter priority) hoặc A (aperture priority). Bạn không thể điều chỉnh EV để thực hiện các bức ảnh dư sáng hoặc thiếu sáng trong chế độ M (manual, chỉnh tay hoàn toàn), bởi bạn sẽ tự kiểm soát cả tốc độ màn trập và khẩu độ, máy ảnh không tính toán gì cho bạn cả.
Tùy vào từng tình huống, độ sáng phù hợp do máy ảnh đánh giá có thể khác với mong muốn của bạn. Bù phơi sáng là điều chỉnh độ phơi sáng được máy ảnh đánh giá là phù hợp để làm cho hình ảnh có độ sáng tối giống với ý muốn của bạn nhất.
>> Nguồn: https:tincongnghe.net.vn/may-anh/phoi-sang-va-su-can-thiet-cua-bu-phoi-sang-trong-nhiep-anh.html