- Tham gia
- 31/12/2011
- Bài viết
- 3.333
- Tại Minesota (Mỹ), người dân không được phép xếp đồ lót nam và nữ nằm cạnh nhau.
- Tại New York, các tiệm quần áo không được để hình mẫu khỏa thân vào ban đêm, nhưng ban ngày thì thoải mái.
- Tại Indiana (Mỹ), bạn sẽ phạm luật nếu bạn ăn tỏi trong vòng 4 giờ trước khi lên xe buýt.
- Ở Odaho có luật cấm rất kỳ lạ là bất cứ ai cũng không được tặng người khác hộp kẹo nặng quá 50 pound, tức khoảng 23 kg.
- Tại nước Anh, vào cuối thế kỷ 17, ban hành một đạo luật mang tên “Ấm mà ngộp”, bắt buộc mọi xác chết được chôn trong tấm liệm bằng len. Sắc lệnh này thực chất là giải pháp hỗ trợ cho việc kinh doanh len quốc nội. Luật này tồn tại 148 năm, mãi cho đến năm 1814 mới bị hủy bỏ.
- Vào thời Nữ hoàng Elizabeth I trị vì nước Anh, bà đã ban hành một đạo luật hết sức kỳ quái rằng người phụ nữ nào quyến rũ đàn ông dẫn đến việc kết hôn thông qua sử dụng tóc giả, son phấn để ngụy trang những khiếm khuyết của cơ thể sẽ bị kết tội dùng ma thuật và xử phạt rất nặng.
- Thời trung cổ, ma thuật là một tội chết. Giả sử có người chồng muốn ly dị vợ nhưng anh ta không có lý do nào chính đáng, anh ta bèn tố cáo vợ là một phù thủy với nhiều ma thuật. Thế là người vợ đáng thương kia có thể bị xử tử ngay sau đó. Tất nhiên, các quan tòa không vội tin lời anh chồng nọ và thế là người ta nghĩ ra việc kiểm chứng xem người vợ có thật là phù thủy hay không. Người ta cột tay chân người vợ lại và thả xuống vũng nước sâu. Nếu người vợ chìm và sắp chết đuối thì cô ta không là phù thủy, nhưng nếu cô ta nổi lên mặt nước hơi lâu vì một lý do nào đó thì tòa kết luận cô ta là một phù thủy và phải lãnh hình phạt thảm khốc.
- Tại Malaysia, khiêu vũ trên mai rùa là có tội.
-Phụ nữ có thai trên đảo Madagascar (châu Phi) bị xem là phạm luật nếu họ đội nón hay ăn thịt lươn.
- Tại Kenya thuộc châu Phi có một đạo luật nêu rõ: bất kỳ người nước ngoài nào bị bắt quả tang trần truồng chạy trên máy bay sẽ bị trục xuất khỏi nơi này bằng chuyến bay kế tiếp và kẻ bị trục xuất bắt buộc phải người trần như nhộng. Kẻ vi phạm chỉ có một ưu tiên là khỏi phải xếp hàng để đi qua máy dò kim loại.
- Nếu bạn có dịp qua vùng Arizona (Mỹ), bạn đừng bao giờ săn lạc đà, vì làm như thế là phạm luật.
- Tại Kentucky, bắt buộc mỗi tù nhân chỉ được tắm một lần trong năm.
- Nếu tù nhân nào vượt ngục ở Los Alamos thì người quản giáo phải ở tù thay cho phạm nhân đó. Chính vì luật lệ này mà các quản giáo ở đây quản lý trại rất nghiêm ngặt để tránh mang vạ vào thân.
- Tại bộ lạc da đỏ Malagasay, người con trai cao hơn bố đẻ là phạm luật và hình phạt là tiền hay một con bò…
- Ở Pháp, trước kia việc đặt tên con khá thận trọng. Các bậc cha mẹ có thể ở tù, nếu đặt tên con gái là Prune, Cherry hay Vanila.
- Vào thời Nữ hoàng Elizabeth I trị vì nước Anh đã ban ra luật bắt buộc mọi người phải đội nón khi ra đường và chó thì không được đội bất cứ thứ gì trên đầu.
- Tại Thổ Nhĩ Kỳ vào thế kỷ 16-17,bất kỳ ai bị bắt quả tang uống cà phê sẽ bị hình phạt tử hình…
- Các nhà lập pháp bang Misouri của nước Mỹ đã ban hành một đạo luật mà theo đó các tội nhân bị kết án tử hình sẽ được miễn tội chết nếu họ đồng ý tự nguyện hiến dâng một trong những cơ quan nội tạng quan trọng như quả thận, con mắt… để cho bệnh viện ghép chúng cho người bệnh bị hư hại những cơ quan này.
- Cười là một việc bắt buộc trong những tập đoàn siêu thị hay bách hóa ở Mỹ và Đức. Theo nội quy, thì mọi nhân viên trong cửa hàng có trách nhiệm mỉm cười và nhìn thẳng vào mắt khách hàng, đồng thời ngỏ ý sẵn sàng mang hàng hóa họ mua ra xe ô tô. Sau 5 năm phát động chiến dịch nụ cười, tập đoàn Safeway của Mỹ đã tổ chức các đợt kiểm tra nụ cười của hơn 15.000 nhân viên của mình và mở các lớp đào tạo nhằm gắn bằng được nụ cười lên môi những người bán hàng. Những đợt tập huấn này khá tốn kém và không phải nhân viên nào cũng đồng tình. Nhưng luật vẫn là luật, ai không chấp hành sẽ bị sa thải. Thế thôi!
- Cách đây nhiều năm, thị trưởng của ChanKan (Venezuela) đã ban hành lệnh cấm các cặp trai gái hôn nhau trong công viên. Từ khicó lệnh cấm, cảnh sát hoàn toàn có quyền cưỡng chế các cặp tình nhân hôn nhau trong công viên. Nếu trường hợp họ vẫn không chịu buông ra thì họ sẽ bị kết tội vi phạm luật đạo đức và phẩm hạnh. Luật lệ này của bà thị trưởng đã khiến cho nhiều người bất bình. Người dân cho rằng nụ hôn là biểu hiện của tình yêu và luật lệ hoàn toàn bị bãi bỏ khi ngày Bopeska lên nhận chức thị trưởng.
- Tháng 9 năm 1999, một thẩm phán liên bang ở Boston (Mỹ) đã tán thành quyết định của sở cảnh sát New London về việc bác đơn của một người muốn trở thành cảnh sát viên. Lý do duy nhât mà sở cảnh sát từ chối Robert Jordan là vì anh ta quá thông minh. Kết quả trắc nghiệm sàng lọc cho thấy chỉ số thông minh của anh ta là 125, trong khi mức trung bình của một cảnh sát viên ở Mỹ là 104. Những người có trách nhiệm cho rằng nghề cảnh sát là một công việc nhàm chán. Một người thông minh sẽ nhanh chóng chán ghét nghề này và anh ta sẽ bỏ việc sau khi tham gia khóa huấn luyện tốn kém…
St!
- Tại New York, các tiệm quần áo không được để hình mẫu khỏa thân vào ban đêm, nhưng ban ngày thì thoải mái.
- Tại Indiana (Mỹ), bạn sẽ phạm luật nếu bạn ăn tỏi trong vòng 4 giờ trước khi lên xe buýt.
- Ở Odaho có luật cấm rất kỳ lạ là bất cứ ai cũng không được tặng người khác hộp kẹo nặng quá 50 pound, tức khoảng 23 kg.
- Tại nước Anh, vào cuối thế kỷ 17, ban hành một đạo luật mang tên “Ấm mà ngộp”, bắt buộc mọi xác chết được chôn trong tấm liệm bằng len. Sắc lệnh này thực chất là giải pháp hỗ trợ cho việc kinh doanh len quốc nội. Luật này tồn tại 148 năm, mãi cho đến năm 1814 mới bị hủy bỏ.
- Vào thời Nữ hoàng Elizabeth I trị vì nước Anh, bà đã ban hành một đạo luật hết sức kỳ quái rằng người phụ nữ nào quyến rũ đàn ông dẫn đến việc kết hôn thông qua sử dụng tóc giả, son phấn để ngụy trang những khiếm khuyết của cơ thể sẽ bị kết tội dùng ma thuật và xử phạt rất nặng.
- Thời trung cổ, ma thuật là một tội chết. Giả sử có người chồng muốn ly dị vợ nhưng anh ta không có lý do nào chính đáng, anh ta bèn tố cáo vợ là một phù thủy với nhiều ma thuật. Thế là người vợ đáng thương kia có thể bị xử tử ngay sau đó. Tất nhiên, các quan tòa không vội tin lời anh chồng nọ và thế là người ta nghĩ ra việc kiểm chứng xem người vợ có thật là phù thủy hay không. Người ta cột tay chân người vợ lại và thả xuống vũng nước sâu. Nếu người vợ chìm và sắp chết đuối thì cô ta không là phù thủy, nhưng nếu cô ta nổi lên mặt nước hơi lâu vì một lý do nào đó thì tòa kết luận cô ta là một phù thủy và phải lãnh hình phạt thảm khốc.
- Tại Malaysia, khiêu vũ trên mai rùa là có tội.
-Phụ nữ có thai trên đảo Madagascar (châu Phi) bị xem là phạm luật nếu họ đội nón hay ăn thịt lươn.
- Tại Kenya thuộc châu Phi có một đạo luật nêu rõ: bất kỳ người nước ngoài nào bị bắt quả tang trần truồng chạy trên máy bay sẽ bị trục xuất khỏi nơi này bằng chuyến bay kế tiếp và kẻ bị trục xuất bắt buộc phải người trần như nhộng. Kẻ vi phạm chỉ có một ưu tiên là khỏi phải xếp hàng để đi qua máy dò kim loại.
- Nếu bạn có dịp qua vùng Arizona (Mỹ), bạn đừng bao giờ săn lạc đà, vì làm như thế là phạm luật.
- Tại Kentucky, bắt buộc mỗi tù nhân chỉ được tắm một lần trong năm.
- Nếu tù nhân nào vượt ngục ở Los Alamos thì người quản giáo phải ở tù thay cho phạm nhân đó. Chính vì luật lệ này mà các quản giáo ở đây quản lý trại rất nghiêm ngặt để tránh mang vạ vào thân.
- Tại bộ lạc da đỏ Malagasay, người con trai cao hơn bố đẻ là phạm luật và hình phạt là tiền hay một con bò…
- Ở Pháp, trước kia việc đặt tên con khá thận trọng. Các bậc cha mẹ có thể ở tù, nếu đặt tên con gái là Prune, Cherry hay Vanila.
- Vào thời Nữ hoàng Elizabeth I trị vì nước Anh đã ban ra luật bắt buộc mọi người phải đội nón khi ra đường và chó thì không được đội bất cứ thứ gì trên đầu.
- Tại Thổ Nhĩ Kỳ vào thế kỷ 16-17,bất kỳ ai bị bắt quả tang uống cà phê sẽ bị hình phạt tử hình…
- Các nhà lập pháp bang Misouri của nước Mỹ đã ban hành một đạo luật mà theo đó các tội nhân bị kết án tử hình sẽ được miễn tội chết nếu họ đồng ý tự nguyện hiến dâng một trong những cơ quan nội tạng quan trọng như quả thận, con mắt… để cho bệnh viện ghép chúng cho người bệnh bị hư hại những cơ quan này.
- Cười là một việc bắt buộc trong những tập đoàn siêu thị hay bách hóa ở Mỹ và Đức. Theo nội quy, thì mọi nhân viên trong cửa hàng có trách nhiệm mỉm cười và nhìn thẳng vào mắt khách hàng, đồng thời ngỏ ý sẵn sàng mang hàng hóa họ mua ra xe ô tô. Sau 5 năm phát động chiến dịch nụ cười, tập đoàn Safeway của Mỹ đã tổ chức các đợt kiểm tra nụ cười của hơn 15.000 nhân viên của mình và mở các lớp đào tạo nhằm gắn bằng được nụ cười lên môi những người bán hàng. Những đợt tập huấn này khá tốn kém và không phải nhân viên nào cũng đồng tình. Nhưng luật vẫn là luật, ai không chấp hành sẽ bị sa thải. Thế thôi!
- Cách đây nhiều năm, thị trưởng của ChanKan (Venezuela) đã ban hành lệnh cấm các cặp trai gái hôn nhau trong công viên. Từ khicó lệnh cấm, cảnh sát hoàn toàn có quyền cưỡng chế các cặp tình nhân hôn nhau trong công viên. Nếu trường hợp họ vẫn không chịu buông ra thì họ sẽ bị kết tội vi phạm luật đạo đức và phẩm hạnh. Luật lệ này của bà thị trưởng đã khiến cho nhiều người bất bình. Người dân cho rằng nụ hôn là biểu hiện của tình yêu và luật lệ hoàn toàn bị bãi bỏ khi ngày Bopeska lên nhận chức thị trưởng.
- Tháng 9 năm 1999, một thẩm phán liên bang ở Boston (Mỹ) đã tán thành quyết định của sở cảnh sát New London về việc bác đơn của một người muốn trở thành cảnh sát viên. Lý do duy nhât mà sở cảnh sát từ chối Robert Jordan là vì anh ta quá thông minh. Kết quả trắc nghiệm sàng lọc cho thấy chỉ số thông minh của anh ta là 125, trong khi mức trung bình của một cảnh sát viên ở Mỹ là 104. Những người có trách nhiệm cho rằng nghề cảnh sát là một công việc nhàm chán. Một người thông minh sẽ nhanh chóng chán ghét nghề này và anh ta sẽ bỏ việc sau khi tham gia khóa huấn luyện tốn kém…
St!