chungnamdinh
Thành viên
- Tham gia
- 3/1/2017
- Bài viết
- 0
Những điều cần biết khi luyện tập với ghế cong tập bụng
Ghế cong tập bụng là dụng cụ thể thao tại nhà được nhiều người yêu thích và lựa chọn. Việc luyện tập với ghế cong là khá đơn giản, tuy nhiên vẫn có một số lưu ý để việc tập luyện đạt hiệu quả cao hơn.
Khởi động thật kỹ trước khi luyện tập với ghế cong
Không chỉ riêng ghế cong, mà với bất kì thiết bị thể thao nào, môn thể thao nào thì việc khởi động trước khi bắt đầu các bài tập là vô cùng cần thiết. Điều này giúp bạn làm quen dần với các hoạt động ở cường độ cao, tránh chấn thương. Với ghế cong tập bụng, việc khởi động trước khi tập giúp bạn loại trừ các chấn thương với cột sống, các chấn thương này thường khá nguy hiểm và ảnh hướng tới cơ thể, dáng đi của chúng ta.
Không nên tập với ghế cong liên tục trong thời gian dài
Với những người chưa tập bao giờ, khi tập bụng với ghế cong thì cơ thể thường chưa quen, thường có biểu hiệu là đau cơ phần bụng, thậm chí làm gì cũng đau, đi, đứng cũng đau. Đây là điều hết sức bình thường, điều quan trọng là các bạn cần luyện tập dần, nâng dần độ khó để cơ thể có thể làm quen dần.
Trong các bài viết trước Thể Thao Kim Thành đã khuyên các bạn chỉ nên tập khoảng 8 - 12 lần gập bụng. Khi cơ thể đã quen (thường là 1 tuần) mới tăng thêm 2 nhịp, tuần sau nữa mới tăng thêm 2 nhịp nữa... Để cơ thể có thể thích nghi.
Mặt khác, việc luyện tập mãi với một nhóm cơ là thiếu khoa học và không mang lại hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy bạn cần kết hợp tập bụng với các bài tập khác. Đơn giản nhất là kết hợp tập bụng với các bài tập toàn thân, bởi lẽ, việc giảm mỡ bụng sẽ rất khó nếu bạn chưa giảm béo toàn thân trước!
Các bạn mới tập, không nên vì "ham", và mong muốn đạt kết quả nhanh chóng mà tập quá nhiều. Hành động này có thể dẫn tới việc viêm cơ bụng, không có lợi cho sưc khỏe.
Không luyện tập với ghế cong khi vừa ăn no
Khi vừa ăn no xong không nên sử dụng ghế cong, không tập bụng, không vận động mạnh. Do các động tác thể dục với ghế cong có độ mở vùng bụng lớn, áp lực lên khoang bụng cũng rất mạnh. Nếu vừa ăn no xong, các động tác ưỡn - gập bụng sẽ khiến bạn bị nôn, ói thức ăn ra ngoài. Duy trì việc tập luyện như thế cũng không tốt cho dạ dày.
Không duỗi quá đà khi tập với ghế cong
Việc duỗi quá đà khiến cho cột sống mất thăng bằng, trượt về phía sau. Khi tập các bạn không nên ngả hết, để lưng tiếp xúc hoàn toàn với mặt cong của ghế. Điều này vừa giảm hiệu quả tập luyện vừa tăng cường nguy cơ, ảnh hưởn tiêu cực đến cột sống.mũ bơi tại hà nội
Không tập ghế cong nếu có bệnh về cột sống
Luyện tập với ghế cong ngoài tác động lên các cơ vùng bụng cũng đòi hỏi rất nhiều sức vận động xương sống. Với những người cơ bệnh về cột sống như: đau cột sốt, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, người vừa bị chấn thương cột sống... nên chữa khỏi trước khi bắt đầu việc tập luyện với ghế cong.
Ghế cong tập bụng là dụng cụ thể thao tại nhà được nhiều người yêu thích và lựa chọn. Việc luyện tập với ghế cong là khá đơn giản, tuy nhiên vẫn có một số lưu ý để việc tập luyện đạt hiệu quả cao hơn.
Khởi động thật kỹ trước khi luyện tập với ghế cong
Không chỉ riêng ghế cong, mà với bất kì thiết bị thể thao nào, môn thể thao nào thì việc khởi động trước khi bắt đầu các bài tập là vô cùng cần thiết. Điều này giúp bạn làm quen dần với các hoạt động ở cường độ cao, tránh chấn thương. Với ghế cong tập bụng, việc khởi động trước khi tập giúp bạn loại trừ các chấn thương với cột sống, các chấn thương này thường khá nguy hiểm và ảnh hướng tới cơ thể, dáng đi của chúng ta.
Không nên tập với ghế cong liên tục trong thời gian dài
Với những người chưa tập bao giờ, khi tập bụng với ghế cong thì cơ thể thường chưa quen, thường có biểu hiệu là đau cơ phần bụng, thậm chí làm gì cũng đau, đi, đứng cũng đau. Đây là điều hết sức bình thường, điều quan trọng là các bạn cần luyện tập dần, nâng dần độ khó để cơ thể có thể làm quen dần.
Trong các bài viết trước Thể Thao Kim Thành đã khuyên các bạn chỉ nên tập khoảng 8 - 12 lần gập bụng. Khi cơ thể đã quen (thường là 1 tuần) mới tăng thêm 2 nhịp, tuần sau nữa mới tăng thêm 2 nhịp nữa... Để cơ thể có thể thích nghi.
Các bạn mới tập, không nên vì "ham", và mong muốn đạt kết quả nhanh chóng mà tập quá nhiều. Hành động này có thể dẫn tới việc viêm cơ bụng, không có lợi cho sưc khỏe.
Không luyện tập với ghế cong khi vừa ăn no
Khi vừa ăn no xong không nên sử dụng ghế cong, không tập bụng, không vận động mạnh. Do các động tác thể dục với ghế cong có độ mở vùng bụng lớn, áp lực lên khoang bụng cũng rất mạnh. Nếu vừa ăn no xong, các động tác ưỡn - gập bụng sẽ khiến bạn bị nôn, ói thức ăn ra ngoài. Duy trì việc tập luyện như thế cũng không tốt cho dạ dày.
Không duỗi quá đà khi tập với ghế cong
Việc duỗi quá đà khiến cho cột sống mất thăng bằng, trượt về phía sau. Khi tập các bạn không nên ngả hết, để lưng tiếp xúc hoàn toàn với mặt cong của ghế. Điều này vừa giảm hiệu quả tập luyện vừa tăng cường nguy cơ, ảnh hưởn tiêu cực đến cột sống.mũ bơi tại hà nội
Không tập ghế cong nếu có bệnh về cột sống
Luyện tập với ghế cong ngoài tác động lên các cơ vùng bụng cũng đòi hỏi rất nhiều sức vận động xương sống. Với những người cơ bệnh về cột sống như: đau cột sốt, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, người vừa bị chấn thương cột sống... nên chữa khỏi trước khi bắt đầu việc tập luyện với ghế cong.