Acid uric tăng cao chính là nguyên nhân hình thành nên bệnh gout. Vậy bạn có biết acid uric là gì không? Tại sao nó lại gây ra sưng đỏ và đau nhức các khớp như vậy? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc đó.
Acid uric là gì?
Acid uric được hình thành nên trong quá trình rối loạn chuyển hóa purin. Do đây là một acid yếu chính bởi vậy mà nó dễ bị biến thành muối urate hòa tan trong huyết tương bởi quá trình ion hóa.
Khi ở trong máu, loại acid uric này tồn tại dưới dạng tự do và một số ít là gắn với protein trong huyết thanh ( khoảng <4%)
Trung bình nồng độ acid uric trong máu có thể nói là bình thường là:
+ Ở nam: 5,1 ± 1,0 mg/dl (420 μmol/lít)
+ Ở nữ : 4,0 ± 1mg/dl (360 μmol/lít).
Như vậy, thông qua chỉ số này bạn có thể nhận biết được rằng mình có bị bệnh gout hay không. Nếu vượt qua ngưỡng chỉ số trên, tức đây chính là triệu chứng của bệnh gout và bạn cần nhanh chóng có những biện pháp khắc phục kịp thời.
Acid uric là gì?
Nguyên nhân khiến lượng acid uric tăng cao
Một số nguyên nhân khiến acid uric tăng dẫn đến các triệu chứng bệnh gout như:
– Ăn những loại thực phẩm có chứa lượng purin lớn như nội tạng động vật, hải sản,…là nguyên nhân bệnh gout.
– Cầu thận giảm bài tiết acid uric, ống thận giảm tiết urat
Chính bởi 2 nguyên nhân đó mà bệnh gout hình thành và dẫn đến các biểu hiện của bệnh gout như đau sưng các khớp ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bạn.
Lượng acid uric trong máu tăng cao sẽ thường gặp ở các đối tượng nam nhiều hơn nữ. Acid uric tăng cao không chỉ là nguyên nhân gây ra bệnh gout mà chúng còn nảy sinh ở một số căn bệnh khác như tim mạch vành, tăng huyết áp,… nếu không phát hiện kịp thời khả năng đột tử là rất cao.
Dấu hiệu cho thấy acid uric tăng
Acid uric tăng cao gây ra rất nhiều bệnh mà gout là một điển hình. Hãy cân hòa, điều tiết cơ thể bằng chế độ ăn uống, tập luyện cùng với thói quen sinh hoạt khoa học để đẩy lùi bệnh tật.
Nguồn: https://cachchuabenhgout.info/acid-uric-va-nhung-van-de-can-biet/
Acid uric là gì?
Acid uric được hình thành nên trong quá trình rối loạn chuyển hóa purin. Do đây là một acid yếu chính bởi vậy mà nó dễ bị biến thành muối urate hòa tan trong huyết tương bởi quá trình ion hóa.
Khi ở trong máu, loại acid uric này tồn tại dưới dạng tự do và một số ít là gắn với protein trong huyết thanh ( khoảng <4%)
Trung bình nồng độ acid uric trong máu có thể nói là bình thường là:
+ Ở nam: 5,1 ± 1,0 mg/dl (420 μmol/lít)
+ Ở nữ : 4,0 ± 1mg/dl (360 μmol/lít).
Như vậy, thông qua chỉ số này bạn có thể nhận biết được rằng mình có bị bệnh gout hay không. Nếu vượt qua ngưỡng chỉ số trên, tức đây chính là triệu chứng của bệnh gout và bạn cần nhanh chóng có những biện pháp khắc phục kịp thời.
Acid uric là gì?
Nguyên nhân khiến lượng acid uric tăng cao
Một số nguyên nhân khiến acid uric tăng dẫn đến các triệu chứng bệnh gout như:
– Ăn những loại thực phẩm có chứa lượng purin lớn như nội tạng động vật, hải sản,…là nguyên nhân bệnh gout.
– Cầu thận giảm bài tiết acid uric, ống thận giảm tiết urat
Chính bởi 2 nguyên nhân đó mà bệnh gout hình thành và dẫn đến các biểu hiện của bệnh gout như đau sưng các khớp ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bạn.
Lượng acid uric trong máu tăng cao sẽ thường gặp ở các đối tượng nam nhiều hơn nữ. Acid uric tăng cao không chỉ là nguyên nhân gây ra bệnh gout mà chúng còn nảy sinh ở một số căn bệnh khác như tim mạch vành, tăng huyết áp,… nếu không phát hiện kịp thời khả năng đột tử là rất cao.
Dấu hiệu cho thấy acid uric tăng
Acid uric tăng cao gây ra rất nhiều bệnh mà gout là một điển hình. Hãy cân hòa, điều tiết cơ thể bằng chế độ ăn uống, tập luyện cùng với thói quen sinh hoạt khoa học để đẩy lùi bệnh tật.
Nguồn: https://cachchuabenhgout.info/acid-uric-va-nhung-van-de-can-biet/